Đối với các công trình hoàn thành bàn giao trong quý thì thời điểm tập hợp chi phí sản xuất là thời điểm tiến hành nghiệm thu bàn giao.
Đối với các công trình mà cuối quý chưa hoàn thành thì kế toán chi phí giá thành tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng quý. Cuối quý kế toán tổng hợp chi phí và kết chuyển vào tài khoản 154 . Kế toán vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất cuối mỗi quý cho tất cả các công trình thực hiện , sau đó ghi vào sổ Nhật ký chung và Sổ chi tiết tài khoản 154 theo từng công trình rồi ghi vào sổ tổng hợp tài khoản 154
Mẫu 04 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 10/2011 Đơn vị tính: Ngàn đồng TT Tân công trình Tổng cộng Chi phí NVL Chi phí NC Chi phí SXC Chi phí sử dụng máy
Chi phí sản xuất chung
6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 Công trình Trụ sở văn phòng 35 Bà Triệu 45.050 15.000 9.000 1.750 2.250 1.120 15,5 560 780 2.750 2 Công trình trụ sở y tế 46.790 16.450 5.750 300 50 350 3 Công trình cấp nước Hà tĩnh 100.050 51.150 60.050 1.050 1.20 1.325 4.250 Cộng 2.030.000 . 925.000 105.000 11.520 79.050 30.000 10.150 1.950 2.780 33.050
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý 3/2011
Công trình Trụ sở văn phòng 35 Bà Triệu
Diễn giải Chi phí thực tế Vật liệu Nhân công Chi phí máy Chi phí chung Tổng cộng Dư đầu kỳ 1/11 Tháng 07/2011 12.060.00 0 11.000.00 0 0 3.050.000 26.110.00 0 Tháng 08/2011 13.040.00 0 13.000.00 0 0 4.000.000 30.040.00 0 Tháng 09/2011 15.000.00 0 9.000.000 2.250.00 0 6.975.500 33.225.50 0 Cộng quý 3 40.100.00 0 33.000.00 0 2.250.00 0 14.025.500 89.375.50 0
2.2, Tính giá thành sản xuất sản phảm tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn
2.2.1, Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn
Tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn , đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành cụ thể do là CT hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ước giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công.
Tính giá thành hết sức quan trọng , nó liên quan đến lợi ích của công ty cũng như người tiêu dùng, để áp dụng chính xác và nhanh chóng ,Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn lựa chọn phương pháp tính giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập
tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: Giá thành thực tế = Chi phí KLXL + Chi phí thực tế KLXL - Chi phí KLXL KLSP hoàn
thành dd đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
2.2.2. Quy trình tính giá thành
KLSPXL hoàn thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp quý. Cụ thể là từ các số chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp, sau đó áp dụng công thức trên để tính giá thành cho từng công trình.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công chi phí sử dụng máy thi công chi phí trực tiếp khác…tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành nghiệm thụ bàn giao và được chấp nhận thanh toán ở doanh nghiệp xây dựng giá thành mang tính chất cá biệt. Cho nên mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp sau khi hoàn thành đều có một giá thành riêng.
Biết được giá bán trước khi có sản phẩm hoàn thành, trước khi biết được giá thành thực tế. Do vậy giá trị thực tế của công trình đó quyết định tới lỗ lãi của doanh nghiệp.
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH XÂY LẮP
Quý 3/2011
T T
Tân công trình
Chi phí sản xuất kỳ báo cáo Chi phí dở dang Giá thành
thực tế bàn giao
Chi phí trực tiếp Chi phí chung Tổng cộng chi phí Đầu kỳ Cuối kỳ Vật liệu Nhân công Sd máy Tổng chi phí trực tiếp 1 Công trình Trụ sở VP 35 Bà Triệu 40.100.000 33.000.00 0 2.250.00 0 75.350.000 14.025.0 00 89.375.50 0 82.150.000 7.050.000 121.600.0 00 2 Công trình trụ sở y tế 47.790.000 20.050.00 0 49.050.000 570.000 49.620.00 0 22.000.000 6.750.000 133.050.0 00 3 Công trình cấp nước 57.160.000 76.930.00 0 134.090.00 0 6.910.00 0 141.000 000 141.000.0 00
Hà tĩnh ………… … Cộng 450.000.000 250.000.00 0 20.050.0 00 170.050.00 0 150.000.0 00 320.050.0 00 150.000.00 0 61.500.00 0 4.750.000
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP LÊ NGUYỄN
3.1, Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện
3.1.1. Ưu điểm:
Quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung; công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp nói riêng em nhận thấy công ty cổ phần tổng hợp Lê Nguyễn là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập ,công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý phù hơp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả.
Về công tác tập hợp chi phí và giá thành kế toán , công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, HMCT trong từng tháng một cách rõ ràng , đơn giản , phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bộ máy kế toán của công ty tạo được khả năng chuyên môn hóa cao trong công tác hạch toán kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán được công ty tổ chức hợp lý và đầy đủ đúng chế độ kế toán ban hành.Công ty kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh.
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty đơn giản , dễ ghi chép, dễ kiểm tra,đối chiếu khi cần.
3.1.2. Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên , Công ty còn có một số nhược điểm đáng lưu ý và cần được khắc phục
,phân tán rộng khắp làm cho việc cập nhật chứng từ từ các công trình gặp khó khăn ,việc thu thập chứng từ và lập bảng kê từ các công trình đều được nộp lên phòng kế toán cùng một thời điểm cuối tháng hoặc cuối quý làm chậm tiến độ quyết toán và tính giá thành sản phẩm.
* Về hệ thống tài khoản sử dụng :
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ kế toán hiện hành và mỗi một tài khoản lại được chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc ,từng công trình, HMCT nên hệ thống tài khoản của công ty không được gọn nhẹ.
* Về chi phí nguyên vật liệu :
Công ty phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng hệ thống chứng từ kế toán trên cơ sở hệ thống chứng từ Nhà nước quy định. Cần hạch toán riêng nhiên liệu dựng ngay và nguyên liệu nhập kho chưa dùng để phản ánh được thực tế số lượng nhập xuất nguyên vật liệu chính .
* Về chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty hạch toán đúng, hợp lý, tuy nhiên lương mà Công ty khoán theo tình hình sản xuất của đơn vị thì cần phải báo cáo đăng ký cơ quan cấp trên để sau duyệt báo cáo quyết toán được đúng đảm bảo tốt chế độ tiền lương Nhà nước quy định. Định mức tiền lương còn quá thấp dẫn tới mức sống của công nhân chưa thực sự yên tâm làm việc, chưa phát huy hết khả năng lao động của công nhân. BHXH , BHYT nhiều tháng còn nộp chậm ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động .
* Về chi phí sản xuất chung :
Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp nên việc tập hợp phải được đánh giá chính xác, chi tiết đến từng bộ phận, vì đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các bộ phận.
Trên cơ sở vừa tập hợp chi phí vừa phân bổ sau đó tổng hợp để tính luôn giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty hạch toán được chi phí phát sinh trong từng giai đoạn một cách dễ dàng.
* Về chi phí khấu hao tài sản cố định ( KHTSCĐ ):
Trên thực tế Công ty tính khấu hao nhằm thu hồi giá trị sản phẩm Công ty đã đầu tư là một công việc hết sức cần thiết, nhằm quay nhanh đồng vốn tận dụng cao hiệu quả vốn cố định. Nó đòi hỏi kế toán phải xác định đúng tính chất đối tượng cần tính khấu hao, tỷ lệ, thời gian sử dụng để có được kết quả khấu hao chính xác.
Việc tính KHTSCĐ ở Công ty cũng chưa thật sự chính xác. Thông thường từ đầu năm kế toán căn cứ vào tổng nguyên giá TSCĐ rồi chia đều cho các tháng, tỷ lệ tính KH của một số ít tài sản còn chưa chính xác theo quy định, một số TSCĐ tăng giảm trong năm kế toán chưa phản ánh kịp thời.
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện
* Về hệ thống tài khoản sử dụng
Công ty có thể mở chi tiết cho các tài khoản để thuận lợi cho việc hạch toán chi tiết cho từng công trình , HMCT
* Về công tác luân chuyển chứng từ
Vì địa bàn rộng và số lượng công trình phân tán nên chậm trễ việc vận chuyển chứng từ cho phòng kế toán
* Về chi phí NVLTT
Công ty nên quy định với các khoản chi phí thu mua VL có giá trị lớn,phát sinh thường xuyên để quản lý một cách chặt chẽ chi phí NVLTT
* Về chi phí nhân công trực tiếp
Công ty nên xác định lại thành phần chi phí nhân công trực tiếp,nên bỏ các thành phần như chi phí nhân viên điều khiển máy thi công,lương các bộ phận gián tiếp và các khoản trích theo lương của họ.
Công ty nên tiến hành tập hợp chi phí điều khiển máy thi công vào chi phí SDMTC(TK 623) cho phù hợp với quy định và chế độ kế toán hiện hành.
3.2, Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn phẩm tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, phát huy vai trò tích cực của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như phát huy sức mạnh của nó đòi hỏi phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với kinh tế thị trường.
Trước hết chúng ta phải đặt ra các mục tiêu và phương pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Mục tiêu công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thành sản phẩm tăng doanh thu và đặt ra lợi nhuận tố đa.
- Phương pháp :
- Về máy móc thiết bị: mua sắm các thiết bị máy móc hiện đại nhưng vẫn thực hiện tiết kiệm chi phí.
- Về nhân lực: phân công công việc theo trình độ và nghiệp vụ để tránh trình trạng chồng chéo công việc và lãng phí chi phí
- Về thị trường: giữ uy tín với các bạn hàng cũ và ngày càng củng cố lòng tin hơn
- Về nguồn vốn: đẩy nhanh vòng quay của vốn, khuyến khích và ưu tiên các đơn đặt hàng có khả năng thanh toán ngay.
Với mục tiêu trên em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhỏ hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
3.2.1. Về việc luân chuyển chứng từ
Công ty cần trang bị thêm máy vi tính và nối mạng giữa các máy vi tính với nhau trên cơ sở phòng kế toán đã rất cố gắng nạp số liệu vào máy vi tính
phòng kế toán để giúp công ty nắm bắt được thông tin xử lý và quản lý mọi hoạt động tốt hơn.
3.2.2. Về quản lý chi phí nhân công
Công ty cần tăng cường công tác giáo dục, phát huy ý thức trách nhiệm của từng cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân.
Có các chế độ thưởng phạt đối với các vi phạm cũng như các thành quả xuất sắc mà cán bộ công nhân đạt được. Đối với một số cán bộ công nhân viên làm việc tích cực sáng tạo hoàn thành công việc trước thời hạn thì có các chế độ thưởng trích theo % lương tháng đó.
Ngoài ra công ty nên có sự khuyến khích các nhân viên bằng cách quan tâm đến đời sống gia đình của họ, các hoạt động văn hoá vui chơi giải trí..
3.2.3.Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung
Công ty cần kiểm tra chặt chẽ các chi phí phát sinh cả về nguồn gốc và đối tượng chịu chi phí.
Khi xuất vật liệu dựng xác định chính xác giá trị của vật liệu và sau khi đã đưa vào sử dụng cần xác định giá trị đã sử dụng để phân bổ chi phí cho từng hàng mục công việc khác nhau (đối tượng chiụ chi phí)
3.2.4. Về hoàn thiện phương pháp hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Các thiệt hại trong sản xuất cần xác định rõ nguyên nhân và giá trị thiệt hại đã gây ra. Nếu là thiệt hại do máy móc thì tính vào chi phí, còn do các lý do khác cần có biện pháp bồi thường cụ thể để giảm chi phí.Nếu do vật liệu không đạt yêu cầu thì thiết hại gây ra sẽ tính vào khấu trừ tiền mua vật liệu của người cung cấp còn nếu do rút ngắn giai đoạn thì công nhân và người quản lý thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Kế toán công ty nên có sự quan sát về công việc hạch toán giá thành sản phẩm của công ty xây dựng trong cùng ngành để tham khảo phương pháp hạch toán có hiệu quả nhất trong từng giai đoạn. Khi hạch toán giá thành sản phẩm cần xác định chi phí chặt chẽ sau khi đã khấu trừ thiệt hại tránh nâng cao chi phí sản phẩm . Kế toán có thể tính được cụ thể số NVL xuất cho sản xuất một loại sản phẩm còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phải tính theo hệ số quy đổi cho từng loại có quy định khác nhau
Ví dụ: tập hợp chi phí SXSP A : chi phí nguyên vật liệu thị trường 100.000, chi phí NCTT 54000
Chi phí sản xuất chung 45000. Cuối kỳ hoàn thành sản phẩm còn dở dang 20 sản phẩm mức độ hoàn thành 50%
Ta tiến hành phân bổ chi phí
Chi phí = 100.000 x 20.000 NVL chính 80 + 20
Chi phí nhân công trực tiếp
= 54000 x (20 sản phẩm x 50%) = 6000 80 (20SP x 50%)
Chi phí sản xuất chung
= 80 + (20SP x 50%)54000 (20 SP x 50%) = 5000
Bảng tính Z sản phẩm
Khoản mục CP CP trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng Z sản phẩm Z đơn vị 1 - CPNVLTT 100.000 20.000 80.000 1000 2 - CPNCTT 54.000 6.000 48.000 600 3. CPSXC 45.000 5.000 40.000 500 Cộng 199.000 31.000 168.000 21.000
Công ty nên thường xuyên về tổ chức cho nhân viên kế toán đi tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và nắm bắt được những thay đổi trong chế độ kế toán Việt Nam
3.2.7. Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán
Công ty cần nâng cao trình độ tin học của các nhân viên kế toán và thu thập xây dựng cho mình một phần mềm kế toán phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác nói riêng và hiệu quả cho công ty nói chung
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá trị sản