Là tình yêu nớc mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 từ tuần 32 đến tuần 37 (Trang 29)

Câu 6: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?

A. Truyền thống B. Yêu nớc C. Vĩ đại

Câu 7: Câu văn "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đợc đa

ra trng bày" thuộc kiểu câu gì?

A. Câu rút gọn B. Câu bị động C. Câu chủ động

Câu 8: Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,

làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu n- ớc, công việc kháng chiến" tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Liệt kê B. So sánh C. Chơi chữ

Phần II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em nhận thấy tác giả

Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác ở những phơng diện nào? Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động nào để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Bác?

Câu 2 (6 điểm):

Thế nào là nghệ thuật tơng phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật ấy trong truyện "Sống chết mặc bay" và tác dụng của nó?

Đáp án và biểu điểm

Phần I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm Câu 1: A Câu 5: C Câu 2: C Câu 6: B Câu 3: A Câu 7: C Câu 4: C Câu 8: A

Phần II. Tự luận

Câu 1: (2 điểm) Bác Hồ giản dị ở:

- Sinh hoạt, lối sống: Bữa cơm, đồ dùng, căn nhà - Trong quan hệ với mọi ngời

- Trong lời nói và bài viết

Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Bác.

Câu 2: (6 điểm)

Học sinh có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác nhau, nhng cần tập trung làm sáng tỏ các ý sau:

1. Mở bài:

- Giới thiệu giá trị của truyện ngắn "Sống chết mặc bay" - Giải thích thế nào là nghệ thuật tơng phản

2. Thân bài:

* Tơng phản giữa sức nớc và sức ngời, giữa nguy cơ đê vỡ và nhân dân cứu đê:

- Thời điểm: Gần 1 giờ đêm, càng làm tăng thêm khó khăn cho ngời dân (giờ này đáng lẽ ngời dân đợc yên nghỉ sau 1 ngày lao động vất vả, cực nhọc)

- Ma gió tầm tã, không dứt và ngày càng to - Đê núng thế ..., rất nguy hiểm

- Nớc sông cuồn cuộn bốc lên

- Không khí, cảnh tợng hộ đê: ngời dân đói khát, mệt lử, nhốn nháo, căng thẳng, lộn xộn, sợ hãi và bất lực (Qua tiếng động, tiếng tù và, tiếng ngời xao xác gọi nhau, qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của ngời dân)

- Sự bất lực của sức ngời trớc sức trời, sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của ngời dân

* Sống chết mặc bay còn là một bức tranh tơng phản giữa một bên là cảnh t- ợng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trớc nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cảnh quan phủ cùng đám nha lại đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm:

- Quang cảnh, không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga (phản ánh uy thế của viên quan với lũ nha lại, tay sai)

- Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ khi ngài đi hộ đê: quý giá, đắt tiền... →

chứng tỏ một cuộc sống rất quý phái, cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của đám con dân ngoài kia.

- Dáng ngồi oai vệ, đờng bệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch, độc đoán - Quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái

- Thái độ của quan phủ khi có ngời báo tin đê vỡ: đổ trách nhiệm cho dân, đe doạ

- Đúng lúc con đê vỡ, ngời dân cứ thét, cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nớc còn vị quan phụ mẫu thì đợc mùa: hắn ù ván bài to cha từng thấy.

3. Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn

Ngày dạy / /2011.

Tuần 36

Tiết 133,134. Chơng trình địa phơng

(Phần Văn và Tập làm văn) A. Mục tiêu:

Giúp hs hiểu biết sâu hơn về địa phơng mình về các mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống và hiện nay.

Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phơng.

Đánh giá kết quả su tầm.

B - Chuẩn bị:

- Gv: G/án. Một số t liệu.

- Hs: Chuẩn bị bài theo kế hoạch đã định.

C - Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Họat động của HS

* Hoạt động 1

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 từ tuần 32 đến tuần 37 (Trang 29)