Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới huyện mường chà và lập phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã mường mươn huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 43)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Mường Chà là huyện miền núi biên giới thuộc tỉnh điện Biên. Nằm cách trung tâm thành phố điện Biên Phủ 57 Km về phắa Bắc. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 177.177,56 ha. Về ựịa giới hành chắnh:

- Phắa Bắc giáp thị xã Mường Lay tỉnh điện Biên và các huyện Mường Tè, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu.

- Phắa Nam giáp huyện điện Biên và huyện Tuần Giáo. - Phắa đông giáp huyện Tủa Chùa. - Phắa Tây giáp huyện Mường Nhé tỉnh điện Biên.

Hình 3.1: Vị trắ nghiên cứu trên ựịa bàn tỉnh điện Biên

- Là huyện miền núi biên giới, có các tuyến Quốc lộ 12 và Quốc lộ 6 chạy qua thông suốt với tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu. Vì vậy nó có vị trắ chiến lược vô vùng quan trọng cả về kinh tế, chắnh trị và Quốc phòng Ờ An ninh, là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng giao thông với các huyện, tỉnh lân cận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34

3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

địa hình vùng Mường Chà chủ yếu là dạng ựịa hình ựồi núi nghiêng dần theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Do ảnh hưởng của các hoạt ựộng kiến tạo ựịa chất nên ựịa hình bị chia cắt mạnh, cấu trúc núi cao là phổ biến và chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên của toàn huyện. độ cao trung bình từ 800 Ờ 1000m so với mực nước biển. Núi ở ựây bị bào mòn mạnh thành những thung lũng hẹp, thềm bãi bồi dọc sông, suối.

Nhìn chung ựịa hình huyện Mường Chà khó khăn và phức tạp trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nhưng diện tắch phục vụ cho sản xuất lại nhỏ và manh mún, khó khăn về giao thông ựi lại.

3.1.1.3 Khắ hậu

Mường Chà thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới, hàng năm chịu ảnh hưởng của 2 khối không khắ lớn: không khắ phắa Bắc khô, lạnh và không khắ phắa Nam (các tháng 3, 4, 5 chịu ảnh hưởng của khối không khắ Tây Nam khô và nóng ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất nông nghiệp) nóng ẩm, vì vậy khắ hậu ở ựây ựược chia ra làm 2 mùa rõ rệt.

Nhiệt ựộ bình quân năm 22 0C, bình quân tháng nóng nhất 35,50C, nhiệt ựộ cao nhất lên tới 380C; bình quân tháng thấp nhất 15,10C, nhiệt ựộ thấp nhất âm 0,40C; biên ựộ chênh lệch ngày và ựêm từ 100C ựến 150C

- Gió bão: Mường Chà ắt chịu ảnh hưởng của bão, nhưng lại bị ảnh hưởng của gió Tây (gió Lào) khô nóng thường xuất hiện vào tháng 3 ựến tháng 5 gây ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp. Hướng gió chủ ựạo trong mùa nóng là gió Tây Nam và đông Nam (Ủy ban nhân dân huyện Mường Chà, 2013).

3.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sông Nâm Mức, suối trên ựịa bàn huyện thuộc lưu vực sông đà, do chịu ảnh hưởng của ựịa hình nên các suối không liên tục mà bị chia cắt thành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35

từng ựoạn, hệ thống các suối chắnh ở ựây có hướng chảy phụ thuộc vào ựịa hình từng khu vực. đáng chú ý trên ựịa bàn huyện là hệ thống Nậm Chim, Nậm Bai, Nậm Lay... có lưu lượng dòng chảy lớn nhất vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10. Do ựiều kiện ựịa hình dốc nên mưa lớn mức nước lên nhanh, dòng chảy mạnh các suối gây sạt lở, lũ lụt.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a. Tài nguyên ựất

Huyện Mường Chà có tổng diện tắch tự nhiên là: 177.177,56 ha; bao gồm 5 nhóm ựất với 14 loại ựất, trong ựó 8 loại ựất có ý nghĩa cho việc phát triển nông, lâm nghiệp của huyện

- Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi:

Diện tắch 84.023 ha, chiếm 47,42% diện tắch ựất tự nhiên. Phân bố ở ựộ cao từ 900 Ờ 2000 m, có khắ hậu lạnh và ẩm, thảm thực vật nhìn chung còn tốt so với vùng thấp. địa hình cao dốc, hiểm trở, chia cắt mạnh nên ựất bị xói mòn mạnh vào mùa mưa.

Hướng sử dụng: Loại ựất này (nhóm ựất mùn ựỏ vàng trên núi) thắch hợp cho phát triển lâm nghiệp, kết hợp trồng một số cây lâu năm, cây ựặc sản có giá trị kinh tế. Những nơi có ựộ dốc <150 nên thiết kế nương bậc thang ựể luân canh giữa các cây họ ựậu, cây lương thực và cây lấy sợi.

- Nhóm ựất ựỏ vàng:

Diện tắch 89.483 ha, chiếm 50,59% diện tắch tự nhiên. Phân bố rộng khắp trên các ựồi núi thấp, ở ựộ cao < 900m. đất hình thành trên sản phẩm phong hóa của nhiều loại ựá mẹ khác nhau.

- Nhóm ựất phù sa

Với 1 loại ựất ựó là ựất phù sa sông suối (Py), diện tắch 323ha, chiếm 0,18%, tập trung chủ yếu ở các xã Chà Nưa, Ma Thì Hồ, Phìn Hồ.

Tắnh chất: đất hình thành do quá trình bồi tụ của các suối lớn. Thành phần cơ giới từ cát pha thịt ựến trung bình. Phản ứng của ựất chua ở tầng mặt, các tầng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36

dưới ắt chua - trung tắnh. Hàm lượng chất hữu cơ ở tầng mặt trung bình, lân giàu, kali nghèo. Các chất dễ tiêu ựều nghèo. Tổng lượng cation kiềm trao ựổi thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng sử dụng: Nhóm ựất này thuộc loại ựất tốt, cần ựược sử dụng triệt ựể vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển các loại cây lương thực, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm ựất mùn trên núi cao (A):

Diện tắch 220ha, chiếm 0,12% diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở xã Huổi Lèng và Pa Ham. Nhóm ựất này tập trung ở vùng núi có ựộ cao > 1800 m. Thực vật thường là ựỗ quyên, trúc và một số cây ôn ựới. đá mẹ phong hóa yếu, tầng ựất mỏng, nhiều ựá lộ ựầu, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt rất cao và chủ yếu là lớp mùn thô phân giải kém.

Tắnh chất: ựất có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung tắnh, hàm lượng chất hữu cơ rất cao. đạm tổng số khá, lân và kali tổng số trung bình.

Hướng sử dụng: Nhóm ựất này nên dành cho lâm nghiệp- Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): diện tắch 40ha, chiếm 0,02% diện tắch tự nhiên. Tập trung ở xã Chà Nưa.

- Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Diện tắch 40ha, chiếm 0,02% diện tắch tự nhiên. Tập trung ở xã Chà Nưa.

Tắnh chất: ựây là loại ựất có ựặc ựiểm rất ựa dạng, phụ thuộc vào từng vùng và sản phẩm của mẫu chất, ựá mẹ tạo nên nó. Nhìn chung, ựất có phản ứng từ chua ựến trung tắnh. Hàm lượng chất hữu cơ trung bình ựến khá. Các chất tổng số: ựạm và lân trung bình-giàu, kali trung bình-nghèo. Các chất dễ tiêu trung bình. Tổng cation kiềm trao ựổi trung bình.

Hướng sử dụng: do phân bố ở ựịa hình thoải, ắt dốc nên thuận tiện cho sản xuất lương thực thực phẩm. Nơi có ựiều kiện thủy lợi có thể bố trắ thâm canh tăng vụ tăng năng suất cây trồng, phần còn lại nên phát triển cây trồng cạn ngắn ngày. Trong quá trình canh tác cần ựặc biệt chú ý ựến các biện pháp: làm ựất ải, tơi xốp, thoáng khắ, bón các loại phân khoáng nhất là phân lân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37

đánh giá khả năng thắch nghi của ựất cho các loại cây trồng:

- Tỷ lệ ựất dốc của vùng rất cao (ựộ dốc trên 250) của huyện khoảng trên 70%. đây là yếu tố hạn chế lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp và ựời sống dân cư trong vùng.

- đất bằng tập trung chủ yếu ở các loại ựất phù sa, ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, ựất lầy, ựất xám bạc màu... Các loại ựất này chiếm tỷ trọng nhỏ trong diện tắch ựất của huyện.

- Các nhóm và loại ựất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp là: nhóm ựất phù sa, ựất thung lũng dốc tụ, ựất xám bạc màu, ựất nâu ựỏ trên mácma bazơ trung tắnh và ựá vôi, ựất ựỏ vàng phát triển trên phiến sét. Các nhóm và loại ựất khác sắp xếp theo khả năng khai thác và sử dụng vào nông nghiệp là: ựất ựỏ vàng trên mácma axit, ựất vàng nhạt trên ựá cát ...

b. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện khá phong phú với hệ thống sông suối phân bố khá dày với khoảng 300km sông suối lớn nhỏ có tiềm năng rất lớn cho phát triển thủy ựiện (các nhà máy thủy ựiện ựã và sẽ hình thành trên ựịa bàn huyện: Nậm Mức, Nậm Chim, Huổi Vang và Long Tạo).

- Nguồn nước ngầm: Có trữ lượng thấp, chất lượng tốt, là nước khe mạch nứt trong các khe ựá, nước có ựộ tổng khoáng hóa nhỏ và ắt biến ựộng theo mùa loại hình hóa học phổ biến là bicacbonat-clorua hoặc clorua- bicacbonat, nồng ựộ các vi nguyên tố ựều rất nhỏ và nhỏ hơn giới hạn cho phép. Nguồn nước ngầm ựược nhân dân sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

c. Tài nguyên rừng

Theo kết quả ựiều tra rà soát 3 loại rừng của Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ tiến hành vào tháng 12 năm 2006 và số liệu thống kê tháng 12/2013 cho thấy:

- Tổng diện tắch ựất có rừng toàn huyện Mường Chà ựến năm 2006 là 62.358,75 ha, hầu hết là ựất rừng phòng hộ. Năm 2013 là 79.395,30 ha. độ che phủ rừng ựạt 39,50% (Ủy ban nhân dân huyện Mường Chà, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38

d. Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu của Cục địa chất Việt Nam, trên ựịa bàn huyện Mường Chà có một số loại khoáng sản chắnh như than, nước khoáng.

- Quặng sắt ở xã Huổi Lèng, Pa Ham, chưa ựáng giá ựược trữ lượng - Vàng ở Púng Dắt Mường Mươn, chưa ựánh giá ựược trữ lượng.

- đá xây dựng Sa Lông, Nà Pheo 2, xã Mường Mươn, Cát kết Phắ Linh xã Si Pa Phìn, Mường Lay. Ngoài các ựiểm ựã ựăng ký còn nhiều nơi khác có ựá xây dựng ựang ựược UBND tỉnh cho phép khai thác.

- Nước khoáng - nước nóng ở đông Phắ Linh, Tây Nậm Chim xã Si Pa Phìn, Cò đưa xã Mường Mươn có ý nghĩa giải khát và chữa bệnh.

Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản ở huyện Mường Chà khá phong phú về chủng loại nhưng ắt về trữ lượng, phân bố ở vị trắ khó khai thác, giao thông chưa thực sự thuận lợi, xa thị trường tiêu thụ. Hầu hết các ựiểm khai thác chưa ựược ựánh giá chắnh xác về tiềm năng trữ lượng và chất lượng. Do vậy, trong thời gian tới cần phải tiến hành ựiều tra khảo sát kỹ nguồn tài nguyên này ựể xây dựng kế hoạch khai thác phục vụ phát triển kinh tế.

e. Tài nguyên nhân văn

Theo thống kê năm 2013 huyện Mường Chà có 13 dân tộc anh em cùng chung sống: Dân tộc Hmông chiếm 59,73%, dân tộc Thái chiếm 23,23%, dân tộc Kinh chiếm 7,74%, dân tộc Khơ mú 4,88%, dân tộc Hoa 2,22%, còn lại các dân tộc khác như Mường, Thổ, Dao, Mảng, Sán Dìu ... chiếm 2%, với những tập quán truyền thống riêng của từng dân tộc ựã hình thành nên một nền văn hóa ựa dạng, phong phú và có những nét ựộc ựáo, giàu tắnh nhân văn sâu sắc. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa ựặc trưng riêng gắn với nhiều nghề truyền thống như: Nghệ thuật tạo hình trên thổ cẩm người Thái; nghệ thuật thêu, vẽ hoa văn của người Mông; nghệ thuật tranh trổ trên giấy, chạm khắc bạc, mây tre ựan và ựồ trang sức thể hiện sinh ựộng ựặc sắc của ựời sống tinh thần mỗi dân tộc (Phòng thống kê huyện Mường Chà, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39

3.1.1.6. Thực trạng cảnh quan, môi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là một huyện vùng cao với diện tắch ựất chủ yếu là ựồi núi, là ựịa bàn sinh sống của nhiều loài thực vật, ựộng vật, nhiều tiềm năng phát triển với các khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan môi trường ựa dạng, khắ hậu mát mẻ là ựiều kiện ựể phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, văn hóa.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới huyện mường chà và lập phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã mường mươn huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 43)