Biên
1.2.2.1. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam
Sau 03 năm triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, hầu hết các tỉnh ựã tắch cực triển khai và ựạt ựược nhiều kết quả tốt, thể hiện ở những mặt sau:
1. Về bộ máy tổ chức triển khai: đã hình thành bộ máy chỉ ựạo và tổ chức thực hiện Chương trình từ Trung ương ựến các xã. Tuy nhiên, vấn ựề nổi lên hiện nay là 10/63 tỉnh, thành phố (Yên Bái, Tp. Hà Nội, Hải Dương, Nam định, Lâm đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Tp. Hồ Chắ Minh, Cần Thơ) còn tồn tại hình thức tổ giúp việc Ban Chỉ ựạo tỉnh. Bộ máy giúp việc Ban Chỉ ựạo cấp huyện chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm của phòng kinh tế hoặc phòng hạ tầng cấp huyện nên công tác tham mưu cho Ban Chỉ ựạo còn hạn chế.
Bên cạnh ựó, một số Bộ ngành như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công An, Bộ Y tếẦ ựã thành lập Ban Chỉ ựạo và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên ựể chỉ ựạo thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới theo nhiệm vụ ựã ựược Thủ tướng phân công tại Quyết ựịnh số 800/Qđ-TTg. Tuy nhiên, hoạt ựộng của Ban Chỉ ựạo của các Bộ còn hạn chế, chưa rõ nét và cơ chế báo cáo kết quả thực hiện còn chậm, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu gây khó khăn cho việc tổng hợp, báo cáo triển khai của ựơn vị thường trực BCđ.
2. Công tác chỉ ựạo, ựiều hành: Trong 3 năm qua Thường trực Ban Chỉ ựạo và các Thành viên ựã giành thời gian ựi kiểm tra ở các ựịa phương ựược phân công, tổ chức thành công hội nghị sơ kết 3 năm triển khai tại 2 vùng. đã hoàn thành cơ bản hệ thống các văn bản hướng dẫn triển khai chương trình; một số Ban Chỉ ựạo các tỉnh, thành phố Thái Bình, Vĩnh Phúc, Tp.Hà Nội, Ninh Bình, Hà Tĩnh và An GiangẦựã vào cuộc tắch cực và ựã tạo ra chuyển biến sâu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 20
rộng ở ựịa phương; Các ựoàn thể chắnh trị - xã hội ựã tham gia tắch cực hơn và ựã có những kết quả ban ựầu. Tuy vậy, tổ chức bộ máy giúp việc Ban Chỉ ựạo còn chưa thống nhất, chưa coi trọng chất lượng; hoạt ựộng của một số Ban Chỉ ựạo còn hạn chế như ở Cao Bằng, Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hải Dương, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, Phú YênẦ
3. Về công tác ựào tạo, tập huấn: Công tác tập huấn cho cán bộ triển khai chương trình ựã ựược các cấp, ngành coi trọng. đến nay ựã ban hành ựược khung chương trình và bộ tài liệu ựào tạo tập huấn cho cán bộ. Trong 3 năm qua, các ựịa phương ựã phối hợp với Văn phòng ựiều phối Trung ương và các ựơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, tổ chức ựược 700 lớp tập huấn cho hơn 50 ngàn lượt cán bộ cấp huyện, xã và ựã hình thành ựược ựội ngũ tiểu giáo viên ở các tỉnh, thành phố. Ngoài ra, một số ựơn vị trong và ngoài Bộ như Ban Dân vận, đoàn Thanh niên Bộ, Công ựoàn ngành, Văn phòng đảng uỷ BộẦ tổ chức ựược 12 lớp tập huấn về chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới cho các cán bộ chủ chốt làm nòng cốt cho việc tổ chức tập huấn chuyên sâu ở cơ sở.
4. Về công tác quy hoạch: So với mục tiêu, mức ựạt chung về tỷ lệ các xã xong quy hoạch nông thôn mới chung cả nước mới ựạt 68%, trong ựó cao nhất là Bắc Trung Bộ ựạt 88%; đồng bằng sông Hồng ựạt 79%; đồng bằng sông Cửu Long ựạt 67%, Tây Nguyên ựạt 61%, Miền núi phắa Bắc ựạt 54%; đông Nam Bộ ựạt 41%; Nam Trung Bộ ựạt 28%. Vùng miền núi phắa Bắc chưa triển khai công tác quy hoạch (Cao Bằng - 63 xã; Sơn La - 28 xã; Bắc Giang - 16 xã và Lai Châu - 4 xã). đồng thời, chất lượng công tác quy hoạch chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, ựặc biệt là quy hoạch nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trên ựịa bàn xã thiếu tắnh kết nối vùng, nội dung còn dàn trải, chưa dựa vào thế mạnh của ựịa phương.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21
5. Về lập ựề án xây dựng NTM cấp xã: So với mục tiêu, ựến nay mới có 4.017/9084 xã (chiếm 44% số xã) ựã phê duyệt xong ựề án. Trong ựó cao nhất là đồng bằng sông Hồng ựạt tỷ lệ 52%; thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 10% và đông Nam bộ là 6%. Ngoài ra ựề án chưa bám sát quy hoạch của xã, nặng về tắnh toán ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa chú trọng tới sản xuất, môi trường, văn hoá..., giải pháp thực hiện còn thiếu tắnh thực tiễn.
6. Về kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cấp xã: Trong 3 năm qua các ựịa phương ựã ựạt ựược những kết quả sau:
- Về giao thông nông thôn: Trong thời gian qua, kiên cố hóa ựường giao thông nông thôn ựã trở thành phong trào rộng khắp ở các ựịa phương và các vùng trong cả nước nên ựã và ựang triển khai ựược gần 5.000 công trình, với khoảng 64.000 km. Trong ựiều kiện nguồn lực hạn chế, nhiều ựịa phương ựã có những chắnh sách hỗ trợ phù hợp nên ựã huy ựộng ựược nhiều hơn sự tham gia của người dân và cộng ựồng, dần hình thành phong trào về kiên cố hoá ựường giao thông nông thônẦ
- Về thủy lợi: Thời gian qua các ựịa phương ựã cải tạo và nâng cấp ựược gần 1000 công trình, trong ựó ựã kiên cố hóa, nạo vét ựược 7.000 km kênh mương, xây dựng tu bổ sửa chữa, nâng cấp ựược hàng ngàn công trình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tưới tiêu.
- Công trình nước sạch, vệ sinh môi trường và công trình công cộng: Thực hiện chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường, các ựịa phương ựã xây dựng, nâng cấp ựược hơn 1.000 công trình nước sạch tập trung, 500 bãi thu gom rác thải, 1200 cống rãnh thoát nước thải vệ sinh. Ngoài ra, các ựịa phương ựã sửa chữa, nâng cấp 480 trường học các cấp; xây dựng, nâng cấp 39 trụ sở xã; xây dựng 516 nhà văn hóa thôn, xã; xây dựng 50 trạm y tế xã; xây dựng 120 công trình ựiện; xây dựng 28 chợ và hàng trăm công trình khác ựược xây dựng hoàn thành ựưa vào sử dụng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22
Theo kết quả ựánh giá của các ựịa phương số xã ựạt nhóm các tiêu chắ này chiếm khoảng 20% số xã của các tỉnh, trong ựó tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, Miền núi phắa Bắc và đồng bằng sông Cửu LongẦ. Tuy nhiên, công tác xây dựng hạ tầng ựang bộc lộ một số hạn chế như nguồn lực ựầu tư cho xây dựng hạ tầng nông thôn mới vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, mức huy ựộng từ các nguồn khác còn thấp; Chưa chú trọng ựến các công trình y tế, văn hoá, vệ sinh môi trường nông thônẦ; Việc tuyên truyền, vận ựộng sự tham gia, ựóng góp của người dân còn hạn chế. Thiếu quản lý, duy tu và bảo dưỡng các công trình hạ tầng sau khi ựưa vào sử dụng.
7. Về phát triển sản xuất: Tắnh ựến nay, các ựịa phương trong cả nước ựã hỗ trợ trên 1.200 tỷ ựồng ựể thực hiện hơn 5.000 mô hình sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất từ 15-20%. Một số phong trào nổi bật về phát triển sản xuất là việc dồn ựiền, ựổi thửa gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; xây dựng Ộcánh ựồng mẫu lớnỢ, Ộcơ giới hoá sản xuất nông nghiệpỢ. Một số tỉnh ựã có chắnh sách hỗ trợ nông dân phát triển cơ giới hoá (như Thái Bình); dựa vào lợi thế, tập trung phát triển cây trồng, vật nuôi theo lợi thế hoặc có chắnh sách hỗ trợ lãi suất cho nông dân, doanh nghiệp xây dựng các khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. điển hình là Tp.Hồ Chắ Minh. Tuy nhiên, công tác quy hoạch phát triển sản xuất cấp xã chưa gắn kết với quy hoạch vùng nên cơ cấu sản xuất ở nhiều xã còn mang nặng tắnh tự phát. Liên kết sản xuất giữa nông dân - doanh nghiệp và nhà khoa học; công tác tập huấn, ựào tạo nông dân còn hạn chế (Bộ tài chắnh, 2012).
8. Nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
a. Ngân sách Trung ương trong 3 năm qua ựã hỗ trợ cho 59 tỉnh là 3.265,8 tỷ ựồng.
b. Ngân sách ựịa phương: Tắnh ựến tháng 6/2013 ựã có 55/63 tỉnh, thành phố bố trắ ngân sách ựịa phương cho Chương trình xây dựng nông thôn mới với tổng kinh phắ là 14.080 tỷ ựồng. Trong ựó các tỉnh, thành phố tự túc ngân sách chiếm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23
khoảng 71% (cao nhất là Thành phố Hồ Chắ Minh Ờ 2.162 tỷ, Vĩnh Phúc Ờ 1.948 tỷ; Hà Nội - 1.923 tỷ).
đánh giá chung, sau 03 năm triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, hầu hết các tỉnh ựã tắch cực triển khai và ựạt ựược nhiều kết quả tốt, thể hiện ở những mặt sau:
(i). đã làm chuyển biến, nâng cao một bước nhận thức trong các cấp ủy đảng, chắnh quyền, ựoàn thể chắnh trị và người dân về Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
(ii). Hình thành bộ máy tổ chức chỉ ựạo, thực hiện chương trình ở các cấp từ Trung ương ựến các xã, thôn.
(iii). đã tập trung chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ quy hoạch và lập ựề án xây dựng nông thôn mới ở cấp xã.
(iv). Nhiều ựịa phương ựã chủ ựộng xây dựng cơ chế, chắnh sách làm cơ sở thực hiện từng tiêu chắ ở ựịa phương. Nhiều cơ chế, chắnh sách là những cách làm sáng tạo, có hiệu quả.
(v). đã xây dựng ựược một số các xã cơ bản ựạt nông thôn mới theo 19 tiêu chắ. Theo tổng hợp báo cáo của các ựịa phương, ngoài 11 xã ựiểm do Ban Bắ thư chỉ ựạo ựã ựạt từ 15 ựến 18 tiêu chắ, còn có thêm 32 xã ựạt từ 16-18 tiêu chắ, cụ thể: Hà Nội (8 xã), Bắc Giang (2 xã), Quảng Ninh (10 xã), Lào Cai (1 xã), Yên Bái (1 xã); Bắc Ninh (5 xã), Hưng Yên (1 xã), Hải Phòng (3 xã). Trong ựó có 9 xã ựạt 18 tiêu chắ (chưa ựạt tiêu chắ cơ cấu lao ựộng); đã có 950 xã (ựa số thuộc các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ) ựạt từ 10 tiêu chắ trở lên.
(vi). Công tác tổ chức, triển khai thực hiện phong trào thi ựua ỔỔCả nước chung sức xây dựng nông thôn mớiỖỖ ựược thực hiện khẩn trương, ựồng bộ, nghiêm túc, kịp thời với nhiều biện pháp, nội dung phù hợp, sát với thực tế và ựáp ứng ựược nguyện vọng của ựông ựảo các tầng lớp nhân dân. Phong trào ựã có ựược những kết quả bước ựầu, theo ựúng lộ trình vạch ra và thực sự ựi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24
vào ựời sống, ựược các cấp, các ngành hưởng ứng và người dân nhiệt tình ủng hộ, tắch cực tham gia. Thông qua việc triển khai thực hiện phong trào thi ựuaỔỔCả nước chung sức xây dựng nông thôn mớiỖỖ ựã có tác dụng tắch cực trong thúc ựẩy các phong trào thi ựua yêu nước trên ựịa bàn cả nước và ở mỗi ngành, lĩnh vực, ựịa phương.
Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai chương trình cho thấy ựang nổi lên một số vấn ựề gồm: (i). Một số cơ chế, chắnh sách còn vướng mắc như: sửa tiêu chắ nông thôn mới; cơ chế huy ựộng và lồng ghép các nguồn lực; Cơ chế quản lý ựầu tư, giải ngân và thanh quyết toán... (ii). Các ựịa phương chưa chú trọng ựến các hoạt ựộng về xây dựng thiết chế văn hoá, giữ gìn nét ựẹp văn hoá truyền thống ở nông thôn; việc xử lý rác thải, nước thải còn chưa ựược quan tâm, an ninh trật tự ở nông thôn ở nhiều nơi còn chưa tốt; (iii). Một số ựịa phương còn chạy ựua theo phong trào nên thiếu bền vững, hiệu quả thực hiện chưa cao (Ban chỉ ựạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, 2013 )
1.2.2.2 Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh điện Biên
Thực hiện Chương trình xây dựng NTM, điện Biên ựã ựẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, người dân về Chương trình xây dựng NTM. Tỉnh ựã nhanh chóng kiện toàn xong bộ máy chỉ ựạo các cấp, phát ựộng phong trào thi ựua toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới.
1. Lập quy hoạch, ựề án xây dựng nông thôn mới cấp xã: Quy hoạch nông thôn mới ựã góp phần ựịnh hướng ựược không gian tổ chức xây dựng, quy hoạch sử dụng ựất và hạ tầng thiết yếu cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cho các xã. Kinh phắ thực hiện quy hoạch bình quân 150 triệu ựồng/xã. Tắnh ựến thời ựiểm hết quý I/2013 100% các xã ựã hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung. Số xã hoàn thành quy hoạch chi tiết là 1/98 xã (Ban chỉ ựạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh điện Biên, 2013).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25
Lập ựề án xây dựng nông thôn mới cấp xã chưa ựảm bảo về thời gian, tiến ựộ theo kế hoạch. Nguyên nhân việc thực hiện quy hoạch chậm, năng lực cán bộ xã, cán bộ huyện một số nơi còn hạn chế; các xã vùng cao ựịa hình phức tạp, giao thông ựi lại khó khăn, nhận thức người dân còn hạn chế nên việc khảo sát ựánh giá thực trạng và lấy ý kiến tham gia của người dân còn gặp nhiều khó khăn.
2. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân: Trong 03 năm có 26 ựề án phát triển sản xuất ựược triển khai, thành lập ựược 10 hợp tác xã, 31 tổ chức hợp tác, mở ựược 129 lớp ựào tạo nghề cho 5.573 lao ựộng, triển khai 210 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 7.530 người, thực hiện ựược 83 mô hình sản xuất có hiệu quả. Tổng kinh phắ cho phát triển sản xuất là 8.920 triệu ựồng (Ban chỉ ựạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh điện Biên, 2013)
- Tuy nhiên, do tập quán canh tác của người dân còn lạc hậu, tỉ lệ hộ nghèo cao, các chi phắ ựầu tư cho phát triển sản xuất có áp dụng khoa học kỹ thuật trên ựịa bàn cao, trình ựộ dân trắ thấp nên khi các mô hình thực hiện xong người dân vẫn thường quay lại tập quán sản xuất cũ và trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước. Hệ thống cán bộ nông nghiệp cơ sở còn thiếu và yếu, ựiều kiện làm việc chưa ựáp ứng nhu cầu.
3. Về ựào tạo tập huấn: Căn cứ vào Quyết ựịnh số 1003/Qđ-BNN- KTHT ngày 18/05/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ tài liệu ựào tạo cho cán bộ xây dựng nông thôn mới của Văn phòng ựiều phối Trung ương. Văn phòng ựiều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh điện Biên ựã biên soạn thành bộ tài liệu tập huấn cho cán bộ xây dựng nông thôn mới cấp huyện, cấp xã. Trong 03 năm, toàn tỉnh ựã tổ chức ựược 139 lớp tập huấn ựào tạo cho 206 học viên cấp tỉnh, 825 học viên cấp huyện, 5.132 học viên cấp xã và thôn bản. Tổng kinh phắ thực hiện là 1.918,3 triệu ựồng, (trong ựó:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26
Nguồn vốn Ngân sách Trung ương: 338 triệu ựồng, Nguồn vốn Danida: 1.560,3 triệu ựồng, Ngân sách ựịa phương: 20 triệu ựồng) (Ban chỉ ựạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh điện Biên, 2013).
4. Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu: Xây dựng cơ sở hạ tầng là khâu ựột phá, quan trọng trong xây dựng NTM. Các cấp, các nghành ựã quan tâm chỉ ựạo, tập trung lồng ghép các nguồn vốn ựể xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. đến nay toàn tỉnh ựã và ựang ựầu tư xây dựng tu bổ, nâng cấp và xây