ĐN: Nghiệp vụ TTM là hoạt động mua, bán các GTCG của NHTW nhằm thực hiện CSTT quốc gia.

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ (Trang 32)

hiện CSTT quốc gia.

NV TTM là công cụ chủ động của NHTW để điều khiển khối lượng tiền, qua đó đã kiểm soát được lạm phát. kiểm soát được lạm phát.

Qua NV TTM, NHTW chủ động phát hành tiền TW vào lưu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lưu thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu NH QG nhằm tác động trước khỏi lưu thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu NH QG nhằm tác động trước hết đến khối lượng tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của các NHTM và các TCTC, hạn chế tiềm năng tín dụng và thanh toán của các NH này, qua đó điều khiển khối lượng tiền trong thị trường tiền tệ. Khối lượng tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát , việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ lệ lạm phát.

 Năm 2011

Lạm phát tăng 18,13% so với mức 11,8% năm 2010. Lạm phát cao khiến LS vay vốn có lúc lên tới 22-25%/năm. Chỉ số CPI tăng khá cao => Mục tiêu CSTT nhằm vốn có lúc lên tới 22-25%/năm. Chỉ số CPI tăng khá cao => Mục tiêu CSTT nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh XH.

Tổng hợp 6 tháng đầu năm, NHNN đã bơm ra thị trường qua OMO là 2.300.062 tỷ đồng, hút về 2.287.006 tỷ đồng, mức bơm ròng 13056 tỷ đồng. đồng, hút về 2.287.006 tỷ đồng, mức bơm ròng 13056 tỷ đồng.

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho các TCTD NHNN tổ chức 431 phiên mua có kì hạn GTCG với tổng doanh số trúng thầu 2.800 nghìn tỷ đồng. GTCG với tổng doanh số trúng thầu 2.800 nghìn tỷ đồng.

Năm 2011, NHNN liên tục điều chỉnh lãi suất thị trường mở. LS OMO được điều chỉnh 5 lần trong 6 tháng đầu năm. 4/7 NHNN điều chỉnh giảm LS OMO từ 15% chỉnh 5 lần trong 6 tháng đầu năm. 4/7 NHNN điều chỉnh giảm LS OMO từ 15% xuống 14%/năm tương đương với LS TCV hiện thời -> tạo điều kiện NHTM nguồn vốn rẻ hơn -> LS huy động và cho vay hạ nhiệt.

=> Như vậy, năm 2011, NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả công cụ NV TTM cùng với các công cụ CSTT khác, bước đầu đã kiềm chế lạm phát và NV TTM cùng với các công cụ CSTT khác, bước đầu đã kiềm chế lạm phát và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu khác của CSTT.

 Năm 2012

Năm 2012, Thanh khoản của hệ thống được cải thiện hơn, số tiền NHNN cung ứng cho các NH thông qua OMO trong 10 tháng đầu năm đạt 404 nghìn tỷ đồng. Trong cho các NH thông qua OMO trong 10 tháng đầu năm đạt 404 nghìn tỷ đồng. Trong đó thị trường OMO hoạt động mạnh nhất vào tháng 8 sau “sự cố” bầu Kiên của NH ACB, NHNN chuyển trạng thái từ “hút ròng” sang “bơm ròng” tới hơn 10,9 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ cho hệ thống thanh khoản NH tránh những cú sốc có thể xảy ra. Phải chờ cho tâm lí lo lắng dịu xuống, NHNN mới quay ngược liên tiếp hút ròng.

=> Như vậy, năm 2012 là một trong những năm hoạt đọng trên thị trường OMOdđ đạt hiệu quả nhất khi trở thành công cụ chủ chốt để NHNN bơm hút tiền kiểm soát đạt hiệu quả nhất khi trở thành công cụ chủ chốt để NHNN bơm hút tiền kiểm soát cung tiền và lạm phát. => Lạm phát được duy trì ở mức thấp (tăng 6,81% so với mức 18,13% năm 2010).

 Năm 2013

Trong năm 2013, NHNN thực hiện bơm tương đối mạnh trong 2 tháng đầu năm và tháng 11 cuối năm đảm bảo thanh khoản hệ thống trong các dịp Tết, hút mạnh tháng 11 cuối năm đảm bảo thanh khoản hệ thống trong các dịp Tết, hút mạnh trong giai đoạn giữa năm khi thanh khoản hệ thống dư thừa… Trong 11 tháng đầu năm, NHNN đã đấu thầu thành công tổng cộng 152.398 tỷ đồng, tổng khối lượng

đáo hạn là 173.689 tỷ đồng => NHNN đã hút ròng tổng cộng 21.291 tỷ đồng. Tính chung cả năm, ước tính NHNN đã bơm ròng khoảng 66 nghìn tỷ đồng. chung cả năm, ước tính NHNN đã bơm ròng khoảng 66 nghìn tỷ đồng.

Các đợt giảm LS OMO đã được thực hiện rất đúng thời điểm. 2 lần đầu diễn ra khi chỉ số CPI ổn định ở mức thấp (tháng 3 tăng 6,64% và tháng 5 tăng 6,36% so với chỉ số CPI ổn định ở mức thấp (tháng 3 tăng 6,64% và tháng 5 tăng 6,36% so với cùng kì năm trước) và dư địa để tăng trưởng tín dụng còn nhiều. Trong khi đó, lần giảm vào tháng 7 là tín hiệu kịp thời của NHNN trước việc lãi suất thị trường tăng đột biến.

=>Nếu lạm phát năm 2012 tăng 6,81% thì năm 2013 chỉ ở mức 6,04% - mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.

 Đầu 2014

Trong những tháng đầu năm giá cả một số mặt hàng cơ bản đâng giảm với khoảng cách sản lượng ở mức âm. Áp lực giá cả đang giảm -> NHNN giảm một số mức cách sản lượng ở mức âm. Áp lực giá cả đang giảm -> NHNN giảm một số mức lãi suất cơ bản bao gồm lãi suất TTM xuống mức 5% vào 17/3/2014. => tăng trưởng tín dụng đã tăng 1,35% vào cuối tháng 3 so với mức -0,65% trong tháng 2. Lãi suất thị trường mở OMO cũng có thể giữ nguyên ở mức 5% từ nay cho đến hết năm.

Hiệu quả trong điều hành công cụ OMO cũng được thể hiện rõ nét qua việc trong thời gian qua, NHNN mua một lượng ngoại tệ rất lớn. Chỉ riêng trong 4 tháng đầu thời gian qua, NHNN mua một lượng ngoại tệ rất lớn. Chỉ riêng trong 4 tháng đầu năm 2014, NHNN mua thêm 10 tỷ USD nâng dự trữ ngoại hối lên con số 35 tỷ USD, nhưng không gây hiệu ứng tiêu cực đến tỷ giá, lạm phát.

Câu 31: Phân tích các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường mở. Hiện nay, NHNN VN đang sử dụng những nghiệp vụ nào? NHNN VN đang sử dụng những nghiệp vụ nào?

- ĐN:

* Các nghiệp vụ thị trường mở:

 Giao dịch chứng từ có giá.

- Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn): là các giao dịch mua bán GTCG của NHTW theo phương thức mua đứt bán đoạn, có chuyển quyền sở hữu trên cơ sở NHTW theo phương thức mua đứt bán đoạn, có chuyển quyền sở hữu trên cơ sở giá thị trường. Điều kiện của các chứng từ có giá chấp nhận trong GD là: là công cụ nợ; mức độ rủi ro thấp; chuyển nhượng được; được phát hành bởi các tổ chức có đủ điều kiện quy định. Phương thức này được áp dụng khi NHTW muốn thay đổi hẳn trạng thái vốn của các NH, làm thay đổi các điều kiện tiền tệ về mặt dài hạn.

- Giao dịch hoàn lại: thực chất là là một khoản vay có đảm bảo bằng các GTCG có

tính thị trường cao. Hình thức giao dịch thông qua hợp đồng mua lại hoặc mua lại đảo ngược. Phương thức này được sử dụng cho mục đích tác động tạm thời, ngắn đảo ngược. Phương thức này được sử dụng cho mục đích tác động tạm thời, ngắn hạn vốn dư thừa NHTM và trạng thái, điều kiện tiền tệ.

 Phát hành chứng chỉ nợ của NHTW.

- Được sử dụng nhằm hấp thụ khả năng thanh toán đang dư thừa. Nó thích hợp để điều chỉnh lượng VKD dư thừa khi các công cụ NV TTM khác chưa phát huy tác

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w