0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khi đã sử dụng giải thuật chọn lựa mẫu điều chế:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐA ĐIỀU CHẾ CHO BIẾN TẦN ĐA BẬC (Trang 63 -63 )

CASCADE 3.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC:

3.5.2.2 Khi đã sử dụng giải thuật chọn lựa mẫu điều chế:

• Trường hợp 1:

Kết quả mô phỏng dưới đây thu được khi chọn m= 0.75, và bộ mẫu điều chế ban đầu được chọn là 1. Xét trong 8 chu kỳ điện áp.

Khi sử dụng giải thuật chọn lựa mẫu điều chế thì mẫu điều chế sẽ không cố định mà sẽ thay đổi (hình 39) theo 3 điều kiện chuyển đổi phía trên. Do đó, các tín hiệu điều chế cũng có sự thay đổi (hình 40) tương ứng. Các tín hiệu điều chế mới này (hình 40) là sự kết hợp các tín hiệu điều chế từ 8 bộ mẫu thuộc nhóm 1 như ở trên hình 30.

Hình 39. Quá trình biến đổi bộ mẫu điều chế PMMP

Hình 40. Các tín hiệu sóng điều chế pha A khi đã sử dụng giải thuật chọn bộ mẫu điều chế.

Dưới đây là các trạng thái đóng cắt của các cặp tiếp điểm của biến tần và dạng sóng điện áp ngõ ra thu được từ mô phỏng Matlab:

Hình 41. Trạng thái đóng cắt các cặp linh kiện S1a, S2a, S3a, S4a

Hình 42. Điện áp pha A Nhận thấy:

So với trường hợp chưa sử dụng giải thuật chọn bộ mẫu điều chế ở hình 31 và hình 32 thì dạng sóng điện áp thu được là tương đương nhau. Tuy nhiên, trạng thái đóng cắt pha A ở hình 41( trường hợp có sử dụng giải thuật) là phân bố đều hơn ở hình 31 (trường hợp chưa sử dụng giải thuật).

Các trường hợp 2,3,4 đưa ra khảo sát thêm như bên dưới cũng tương tự và có thu được các kết quả từ mô phỏng như sau:

Trường hợp 2:

Kết quả mô phỏng dưới đây thu được khi chọn m= 0.3, và bộ mẫu điều chế ban đầu được chọn là 1. Xét trong 8 chu kỳ điện áp.

Hình 43. Trạng thái đóng cắt các cặp tiếp điểm S1a, S2a, S3a, S4a

Hình 44. Điện áp pha A

Trường hợp 3:

Kết quả mô phỏng dưới đây thu được khi chọn m= 0.8, và bộ mẫu điều chế ban đầu được chọn là 8. Xét trong 8 chu kỳ điện áp.

Hình 46. Trạng thái đóng cắt các cặp tiếp điểm S1a, S2a, S3a, S4a

• Trường hợp 4:

Kết quả mô phỏng dưới đây thu được khi chọn m= 0.3, và bộ mẫu điều chế ban đầu được chọn là 8. Xét trong 8 chu kỳ điện áp ngõ ra.

Hình 49. Trạng thái đóng cắt các cặp tiếp điểm S1a, S2a, S3a, S4a

Hình 50. Điện áp pha A

3.5.3 Nhận Xét:

So sánh kết quả từ hai trường hợp chưa sử dụng (3.5.2.1)và đã sử dụng (3.5.2.2) giải thuật chọn lựa bộ mẫu điều chế ta thấy có một số nhận xét như sau:

_ Bằng cách thay đổi các bộ trong 8 bộ PMMP trên (tức là khi đã sử dụng giải thuật chọn mẫu điều chế ) thì điện áp ngõ ra cũng có kết quả tương đương với việc chọn 1 bộ mẫu PMMP cố định (khi chưa sử dụng giải thuật).

_ Các trạng thái đóng cắt các cặp công tắc của biến tần cũng chỉ có tối đa 1 trạng thái đóng cắt thay đổi trạng thái ở tại một thời điểm.

_ Trạng thái đóng cắt trên các cặp tiếp điểm khi đã sử dụng giải thuật chọn mẫu điều chế phân bố đều hơn sau một vài chu kỳ điện áp ngõ ra so với khi chưa áp dụng giải thuật này vào.

_ Tuy nhiên, các kết quả mô phỏng cho thấy giải thuật này cũng còn các hạn chế như:

Trạng thái đóng cắt chỉ phân bố tương đối đều ở riêng mỗi cặp linh kiện bán dẫn, mà chưa xét đến việc cân bằng trên toàn bộ các cặp linh kiên bán dẫn của biến tần.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐA ĐIỀU CHẾ CHO BIẾN TẦN ĐA BẬC (Trang 63 -63 )

×