Khi vận dụng cỏc hàm toỏn học, việc chọn biến độc lập thường là rừ ràng từ ngữ cảnh. Vớ dụ, ta xem xột biểu thức toỏn học f = sin(ạt + b) được biểu diễn trong Matlab như sau: f =. Nếu ta cần tớnh đạo hàm của biểu thức này mà khụng xỏc định biến độc lập thỡ theo quy ước toỏn học ta nhận được f’ = ạcos(ạt + b). Giả thiết rằng biến độc lập trong biểu thức này là t thỡ cỏc biến cũn lại a, b được xem như cỏc hằng số hoặc
tham số. Theo quy ước toỏn học thỡ biến độc lập thường là cỏc chữ in thường nằm ở cuối bảng chữ cỏi (vớ dụ: x, y, z, t, u, v,…).
>>syms a b t >>f = sin(a*t + b);
>>diff(f) %Lệnh này tớnh đạo hàm của biểu thức symbolic f.
trong cõu lệnh diff(f), ta khụng xỏc định là đạo hàm biểu thức f theo biến nào (a, b hay x). Làm thế nào Matlab xỏc định được ta muốn đạo hàm theo biến t mà khụng phải là a hoặc b. Trong symbolic math toolbox sử dụng một biến symbolic để xỏc định biến độc lập mặc định trong trường hợp chỳng ta khụng xỏc định biến độc lập, đú là một hàm tiện ớch findsym. Biến symbolic mặc định được sử dụng trong cỏc phộp toỏn tớnh toỏn, đơn giản hoỏ biểu thức, giải phương trỡnh và cỏc phộp biến đổị
>>findsym(f,1) ans =
t
ở đõy, đối số thứ hai trong hàm findsym biểu thị số biến symbolic mà ta muốn tỡm trong biểu thức f. Nếu khụng xỏc định đối số thứ hai thỡ findsym sẽ trả về một danh sỏch liệt kờ tất cả cỏc biến trong biểu thức. Vớ dụ:
>> findsym(f) ans =
a, b, t
Luật findsym: Biến độc lập trong một biểu thức symbolic là một chữ cỏi gần chữ x nhất trong bảng chữ cỏị Nếu cú hai chữ gần chữ x thỡ chữ sau x trong bảng chữ cỏi được chọn.
vớ dụ: >>findsym(a+c-v*y,1) ans=
y