Hệ kiến MAX-MIN

Một phần của tài liệu Phương pháp tối ưu đàn kiến giải bài toán trình tự xe (Trang 45)

Thuật toán MMAS (Max-Min Ant System) do Stutzle và Hoos đề xuất năm 2000 [11] với bốn điểm thay đổi so với AS.

- Thứ nhất, để tăng cƣờng khai thác lời giải tốt nhất tìm đƣợc: các cạnh thuộc vào lời giải I-best hoặc G-best đƣợc cập nhật mùi. Điều này có thể dẫn đến tắc nghẽn, tất cả các kiến sẽ cùng đi một hành trình, bởi vì lƣợng mùi trên các cạnh thuộc hành trình tốt đƣợc cập nhật quá nhiều, mặc dù hành trình này không phải là hành trình tối ƣu.

- Thứ hai, để khắc phục nhƣợc điểm trong thay đổi thứ nhất, MMAS là đƣa ra miền giới hạn cho vết mùi, vết mùi sẽ thuộc [ ].

- Thứ ba là vết mùi ban đầu đƣợc khởi tạo bằng và hệ số bay hơi nhỏ nhằm tăng cƣờng khám phá trong giai đoạn đầu.

- Điểm thay đổi cuối cùng là vết mùi sẽ đƣợc khởi tạo lại khi tắc nghẽn hoặc không tìm đƣợc lời giải tốt hơn sau một số bƣớc.

Cập nhật mùi

Sau khi tất cả kiến xây dựng lời giải, vết mùi đƣợc cập nhật bằng thủ tục bay hơi giống nhƣ AS (công thức 2.4), và đƣợc thêm một lƣợng mùi cho tất cả các cạnh thuộc lời giải tốt nhƣ sau:

(2.10)

trong đó khi dùng G-best hoặc khi dùngI-best để cập nhật mùi. Sau đó vết mùi sẽ bị giới hạn trong đoạn [ ] nhƣ sau:

{

[ ]

(2.11)

Nói chung, MMAS dùng cả I-best và G-best thay phiên nhau. Rõ ràng, việc lựa chọn tần số tƣơng đối cho hai cách cập nhật mùi ảnh hƣởng đến hƣớng tìm kiếm. Nếu luôn cập nhật bằng G-best thì việc tìm kiếm sẽ sớm định hƣớng quanh G-best còn khi cập nhật bằng I-best thì số lƣợng cạnh đƣợc cập nhật mùi nhiều do đó việc tìm kiếm giảm tính định hƣớng hơn.

Giới hạn vết mùi

Trong MMAS sử dụng giới hạn trên và giới hạn dƣới đối với vết mùi của tất cả các cạnh để tránh tình trạng tắc nghẽn. Đặc biệt, việc giới hạn vết mùi sẽ có ảnh hƣởng đến giới hạn xác suất trong đoạn [ ]phục vụ lựa chọn đỉnh , khi kiến đang ở đỉnh với . Chỉ

Dễ thấy, trong một thời gian dài, cận trên của vết mùi là

trong đó là độ dài hành trình tối ƣu. Dựa trên kết quả đó, MMAS cập nhật lại cận trên

và cận dƣới ( là một tham số) mỗi khi tìm đƣợc lời giải tốt hơn. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng: để tránh tắc nghẽn, cận dƣới đóng vai trò quan trọng hơn cận trên . Tuy nhiên, hữu ích trong việc thiết đặt giá trị vết mùi khi khởi tạo lại.

Khởi trị và khởi tạo lại vết mùi

Khi bắt đầu thuật toán, vết mùi trên tất cả các cạnh đƣợc thiết đặt bằng cận trên của vết mùi . Cách khởi tạo nhƣ vậy, kết hợp với tham số bay hơi nhỏ sẽ cho phép làm chậm sự khác biệt vết mùi giữa các cạnh.Do đó, giai đoạn đầu của MMAS mang tính khám phá.

Để tăng cƣờng khả năng khám phá, MMAS khởi tạo lại vết mùi mỗi khi gặp tình trạng tắc nghẽn (Thuật toán kiểm tra tình trạng tắc nghẽn dựa trên sự thống kê vết mùi trên các cạnh) hoặc sau một số bƣớc lặp nhƣng không tìm đƣợc lời giải tốt hơn.

MMAS là thuật toán đƣợc nghiên cứu nhiều nhất trong số các thuật toán ACO và nó có rất nhiều mở rộng. Một trong các cải tiến là khi khởi tạo lại vết mùi, cập nhật mùi dựa trên lời giải tốt nhất tìm đƣợc tính từ khi khởi tạo lại vết mùi thay cho G-best. Một cải tiến khác là sử dụng luật di chuyển theo kiểu ACS.

2.6 Một số bài toán liên quan 2.6.1 Đặc tính hội tụ

Một phần của tài liệu Phương pháp tối ưu đàn kiến giải bài toán trình tự xe (Trang 45)