TS Nguyễn Phơng Liên,Hớng dẫn Kế toán doanh nghiệp, Tài chính ,2005 Trang

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 33 - 35)

Tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: đợc dùng để phản ánh việc lập và hoàn nhập khoản dự phòng này: Kết cấu nh sau:

Bên nợ: Số chênh lệch nhỏ hơn về khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối kỳ kế toán đợc lập.

Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho dã trích lập vao chi phí quản lý doanh nghiệp

Số d bên nợ: - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

-Số chênh lệch lớn hơn về khoản dừ phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối kỳ kế toán đợc lập thêm.

• Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(1) Cuối kỳ kế toán năm, lập sự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu hoặc lập bổ xung nếu số lập năm nay lớn hơn năm trớc:

Nợ Tk 632: Giá vốn hàng bán ( Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho ) Có Tk 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(2) Cuối kỳ kế toán năm, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu số lập dự phòng năm nay nhỏ hơn năm trớc, hoặc hoàn nhập số dự phòng của số hàng tồn kho đã xuất dùng:

Nợ Tk 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632: Giá vốn hàng bán( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

1.2.3.Hệ thống sổ kế toán.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán là việc xây dựng các mẫu sổ cần thiết có thể liên hệ chặt chễ với nhau, quy định đợc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một trình từ và một phơng pháp nhất định. Thực chất đâylà việc kết hợp các loại sổ có kết cấu khác nhau theo một trình tự nhất định nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Có thể nói sổ kế toán vừa là công cụ hệ thống hoá các thông tin, làm cơ sở cho việc lập báo cáo kế toán.

Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống các tài khoản kế toán, chế độ kế toán, thể lệ kế toán của nhà nớc, đồng thời căn cứ vào quy mô, điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các hình thức tổ chức sổ kế toán cũng nh điều kiện trang thiết bị kỹ thuật mà vận dụng hình thức sổ kế toán phù hợp nhằm cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho công tác quản lý, năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2.3.1. Hình thức nhật ký chung.

* Đặc điểm cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan.

* Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán sau : - Sổ nhật ký chung

- Sổ nhật ký đặt biệt gồm có:

+ Sổ nhật ký thu tiền TK 111,112: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của doanh nghiệp nh chi cho tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,...

+ Sổ nhật ký chi tiền TK 111,112: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi tiền của doanh nghiệp nh chi cho tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,...

+ Sổ nhật ký mua hàng TK 152,153,156: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ mua hàng tồn kho của đơn vị nh nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa,...

+ Sổ nhật ký bán hàng TK 156,155,157: Dùng để ghi chép nhgiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp nh bán hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ,...

- Sổ, thẻ chi tiết Tài khoản 155,157,632,511,512,531,532,... - Bảng tổng hợp chi tiết TK 155,157,632,511,512,531,532,...

- Sổ cái TK 155,631,632,131,511,512,521,531,532: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán đợc quy dịnh trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản đợc mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ cái để ghi chép trong một niên độ kế toán.

Phơng pháp này có u điểm: Mẫu sổ nhật ký chung đơn giản, dễ ghi chép. Tuy nhiên có nhợc điểm là việc ghi chép trùng lập nhiều.

Sơ đồ 1:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 14 Sổ Nhật ký chung

Sổ cái TK 155,631,632,131,511,512,521,531,532 Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 33 - 35)