Thu thập tri thức:

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn biểu diễn tri thức và suy luận Tìm hiểu về COKB-ONT và ứng dụng giải bài toán vật lý điện 1 chiều (Trang 30)

IV. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH COKB TRONG BÀI TOÁN ĐIỆN 1 CHIỀU VẬT LÝ

7. Thu thập tri thức:

Tri thức trong một đoạn mạch điện:

Định luật Ohm trên một đoạn mạch:

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tln với diện trở của dây.

- Hệ thức định luật Ohm:

Trong đó:

- I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

- U là hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

- R là điện trở của đoạn mạch.

Tri thức giữa 2 đoạn mạch điện nối tiếp:

- 2 đoạn mạch A và B nối tiếp với nhau, ta có đoạn mạch tổng hợp giữa 2 đoạn mạch A (gồm điện trở R1, cường độ dòng điện I1, hiệu điện thế U1) và R2 ( gồm điện trở R2, cường độ dòng điện I2, hiệu điện thế U2) là đoạn mạch có điện trở tương đương R, cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U.

- Ta có: Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

o I = I1 = I2

o U = U1+U2

- Suy ra, Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt có điện trở tương đương = tổng các điện trở thành phần

o R = R1 + R2

Tri thức giữa 2 đoạn mạch điện song song:

- 2 đoạn mạch A và B song song với nhau, ta có đoạn mạch tổng hợp giữa 2 đoạn mạch A (gồm điện trở R1, cường độ dòng điện I1, hiệu điện thế U1) và R2 ( gồm điện trở R2, cường độ dòng điện I2, hiệu điện thế U2) là đoạn mạch có điện trở tương đương R, cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U.

- Ta có : Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện tổng hợp bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.

o I = I1 + I2

- Hiệu điện thế hai đầu mạch điện song song bằng hiệu điện thế 2 đầu của các mạch rẽ.

o U = U1 = U2

- Điện trở tương đương của mạch tổng hợp giữa các đoạn mạch song song được tính bằng công thức: o 2 1 R 1 R 1 R 1 = +

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn biểu diễn tri thức và suy luận Tìm hiểu về COKB-ONT và ứng dụng giải bài toán vật lý điện 1 chiều (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w