trùng với cao trình mặt sàn.Khi đúc bêtông xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.
SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 35
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép , vị trí cốp pha , chiều dày lớp bê tông bảo vệ . - Bê tông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui
định thiết kế .
- Giám sát chặt chẻ hiện tượng cốp pha , đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để có thể xữ lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra .
- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán , độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra .
- Khi trời mưa phải che chắn , không để nước mưa rơi vào bê tông . Trong trường hợp đổ bê tông quá thời hạn qui định thì phải đợi đến khi bê tông đạt cương độ 25 KG/cm2 mới được tiếp tục đổ bê tông , trước khi đổ bê tông phải xữ lý làm nhám mặt bê tông củ . Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải bảo đảm đủ ánh sáng ở nơi trộn và nơi đổ bê tông .
- Để tránh bê tông bị phân tầng , chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 1.5m .
* Công tác đầm bê tông :
- Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê tông được đồng nhất,
đặc chắc, không có hiện tương phân tầng, rổng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và để bê tông bám chặt vào cốt thép .
- Đầm bê tông phải bảo đảm các yêu cầu sau :
+ Yêu cầu đầm kỹ, khơng bỏ sĩt và đảm bảo thời gian : Nếu đầm khơng đủ thời gian thì bê tơng khơng được lèn chặt, cĩ thể bị rỗng , rỗ; ngược lại nếu đầm quá lâu bê tơng sẽ nhão ra , đá sỏi nhỏ lắng xuống, vữa xi măng sẽ nổi lên trên, vữa bê tơng sẽ khơng đồng nhất.
+ Thời gian đầm một chổ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khã năng mạnh hay yếu của máy đầm . Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chổ là vữa bê tông không sụt lún , bọt khí không nổi lên nữa , mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nỗi lên .
+ Đầm xong một chổ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tông kịp lấp đầy lổ đầm , không cho không khí lọt vào .
+ Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm không được lớn hơn 1.5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm , để bảo đảm các vùng được đầm trùng lên nhau , không bỏ sót .
+ Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.5÷2 giờ sau khi đầm lần nhất. - Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong thời gian ninh kết bị phá vở .
- Khi đầm để đầm hơi nghiêng và đi lùi, tránh để lại những lố lớn trong bê tông khi rút đầm
SVTH : Đặng Ngọc Tồn_80502978 Trang 36
- Không đầm quá 30s ở một vị trí (Nếu SN = 6 - 8 thì đầm 10-15s/ vị trí)
- Nếu bê tông đổ nhiều lớp thì sau khi đầm, lớp sau phải cắm xuống lớp trước 5- 10cm
- Khoảng cách 2 vị trí đầm từ 1 - 1.5 bán kính tác dụng của đầm. - Khoảng cách từ vị trí đầm đến mặt coppha (2d < L1<0.5r0)