BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỢ DỊNG ĐIỆN TRONG MẠCH

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập vật lý ôn thi đại học và bài tập áp dụng (Trang 25)

2. Hai nguồn dao động ngược pha:( ϕϕ ϕ1 2= )

BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỢ DỊNG ĐIỆN TRONG MẠCH

* Những lưu y khi viết biểu thức cường đợ dòng điện và hiệu điện thế đới với dòng điện xoay chiều:

+ Khi cho biết biểu thức của cường đợ dòng điệnI i = Iocos(ωt + ϕi) (A), ta viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch dưới dạng: u = Uocos(ωt + ϕi + ϕ) (V),

+ Khi cho biết biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u = Uocos(ωt +

ϕu) (V), ta viết biểu thức cường đợ dòng điện trong mạch dưới dạng: i = Iocos(ωt + ϕu - ϕ) (A).

* Dựa vào giả thiết đề cho để tìm U hoặc I;

* Biểu thức tìm ϕ từ biểu thức tính đợ lệch pha của hiệu điện thế so với cường đợ dòng điện:

Lưu y: + Trong đoạn mạch chỉ có C thì hiệu điện thế trể pha 2π so với cường

đợ dòng điện: ϕ = - π2(rad)

+ Trong đoạn mạch chỉ có L thì hiệu điện thế sớm pha π2 so với cường đợ

dòng điện: ϕ = π2(rad)

+ Đới với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc mạch RLC cợng hưởng thì hiệu điện thế cùng pha so với cường đợ dòng điện: ϕ = 0

+ Đới với đoạn mạch có tụ điện mắc nới tiếp với cuợn cảm thì xảy ra

hai trường hợp sau: - Nếu ZL > ZC thì u sớm pha hơn i là

2π π => ϕ = 2 π (rad)

- Nếu ZL < ZCthì u trể pha hơn i là π2 => ϕ = - 2π (rad)

- BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R C L

Biểu thức cường đợ dòng điện trong mạch: A M N B

i = 2 2 cos(100πt + 6π) (A); R = 50Ω, L = π 3 (H) và C = 3 5 10 3 π − (F) 1. Tính ZAN, ZMB và ZAB;

2. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời uAM, uNB và uAB.

Bài 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: L R C

Hai đầu đoạn mạch AB ta duy trì mợt hiệu điện thế: A M N B

uAB = 200 2cos(100πt) (V)

R = 100Ω, C = 10π−4 (F), biết cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 100W. a. Tính tởng trở của đoạn mạch và hệ sớ tự cảm L của cuợn dây.

b. Viết biểu thức cường đợ dòng điện trong mạch; c. Viết biểu thức hiệu điện thế uMB hai đầu đoạn mạch.

Bài 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ:

Hai đầu đoạn mạch AB ta duy trì mợt hiệu điện thế xoay chiều: R M Ro, L N C u = 200 6cos 100πt (V) A B Cho biết R = 100Ω, Ro = 50Ω, L = π 2 3 (H) và C = 3 10 4 π − (F)

a. Tính tởng trở của đoạn mạch, cường đợ dòng điện hiệu dụng trong mạch. b. Viết biểu thức cường đợ dòng điện qua mạch.

c. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đoạn mạch uMN và uMB.

d. Để hiệu điện thế và cường đợ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha thì tụ điện phải có điện dung là bao nhiêu?

Bài 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai đầu đoạn mạch AB ta duy trì mợt hiệu điện thế xoay chiều: R M L N C u = 60 2 cos 100πt (V) A B Cho biết R = 30Ω, L = 02,π4(H) và C = π − 8 10 3 (F) a. Viết biểu thức cường đợ dòng điện qua mạch.

b. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đoạn mạch uAN và uMB.

c. Mắc vào hai điểm M và N mợt ampère kế có điện trở khơng đáng kể thì sớ chỉ của ampère kế là bao nhiêu?

Bài 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R L Cuợn dây thuần cảm có đợ tự cảm L =

π

3 (H) AB B

điện trở thuần R = 100Ω, cường đợ dòng điện trong mạch có dạng: i = 2cos(100πt

+

6π π

) (A)

1. Tính tởng trở đoạn mạch;

2. Viết biểu thức cường đợ dòng điện trong mạch.

3.Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R và hai đầu cuợn cảm L;

4. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R và hai đầu cuợn cảm L.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập vật lý ôn thi đại học và bài tập áp dụng (Trang 25)