Phân hệ điều khiển trạng gốc BSS

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Công nghệ trải phổ và ứng dụng cho WCDMA -Quá trình tiến lên thế hệ 3G (Trang 48)

CHƯƠNG 4: CƠ sở hạ tầng mạng di động việt nam hiện nay và các bớc tiến lên 3G

4.1.1.Phân hệ điều khiển trạng gốc BSS

Tất cả các cuộc gọi đợc kết nối thông qua BSS. Bộ điều khiển trạm gốc BSC(Base Station Controller) là phần chính của BSS và nó điều khiển mạng vô tuyến. BSC duy trì kết nối với MS và kết nối với NSS. Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station) là một phần của mạng đảm bảo duy trì giao diện Um. Mã hoá và đồng bộ tốc độ TRAU (Transcoding and Rate Adaptation Unit) là một phần của BSS, nó duy trì tốc độ mã hoá.

Giao diện mở nằm giữa MS và BSS là giao diện Um thực hiện chức năng truy nhập vô tuyến giữa MS và mạng di động dựa trên tiêu chuẩn GSM 900 với phổ 8MHz. Khoảng phổ này đủ để mang dung lợng thoại trên mạng với chất lợng tốt. Khi dung lợng thoại và dung lợng dữ liệu tăng lên, sự tăng phổ vô tuyến là cần thiết để đảm bảo tốt chất lợng thoại và nâng cao tốc độ truyền dữ liệu. Tốc độ dữ liệu luôn đợc nhấn mạnh trong lộ trình tiến đến UMTS là tốc độ dữ liệu

48A A C B SC B SC B SC M SC OMC CMT HLR VLR PST N BTS BTS MS

trong điều kiện không có can nhiễu. Điều này trong thực tế rất hiếm xảy ra. Hầu nh tất cả các liên kết đều chịu sự ảnh hởng của một số can nhiễu trên mạng vô tuyến. Trong tiêu chuẩn GSM, thuật toán mã hoá tiếng nói là rất hiệu quả và những can nhiễu nhỏ không làm ảnh hởng đến chất lợng tiếng nói. Khi truyền dữ liệu qua kênh vô tuyến, can nhiễu xảy ra nhiều hơn, yêu cầu phải đa thêm vào các bít kiểm tra lỗi. Nh vậy, số bít thông tin sẽ giảm đi, nói cách khác tốc độ dữ liệu bị giảm đi. Kết luận là cần có một mạng vô tuyến chất lợng thật cao trớc khi đa ra bất kỳ một dịch vụ dữ liệu mới nào.

Một giải pháp đáng quan tâm để duy trì chất lợng mạng lới khi gia tăng dung l- ợng thoại và dữ liệu là tăng thêm phổ. Phổ gia tăng trong trờng hợp này là băng tần 1800 MHz. Bằng việc sử dụng cả băng tần 1800 MHz, chúng ta có thể xây dựng mạng vô tuyến có cấu trúc hai băng tần (900/1800 MHz). Băng tần 900 MHz sẽ đợc dùng để tăng khả năng phủ thêm dung lợng chuyển tải thoại. Băng tần 1800 MHz sẽ đợc sử dụng để cung cấp thêm dung lợng chuyển tải hầu hết lu lợng dữ liệu. Vì có nhiều kênh dữ liệu trên băng tần 1800 MHz nên có thể giả thiết can nhiễu trên các kênh này ít đi, nh vậy tốc độ dữ liệu sẽ cao hơn. Băng tần GSM 1800 MHz là giải pháp tốt để tăng dung lợng trên mạng vì có thể lắp đặt trên chính các BTS hay chính các cabinet hiện có. Điều này tạo cho GSM 1800 giá thành rẻ khi cung cấp các dịch vụ thoại dữ lỉệu trong tơng lai.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Công nghệ trải phổ và ứng dụng cho WCDMA -Quá trình tiến lên thế hệ 3G (Trang 48)