Tiến lên đấu tranh vũ trang:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (27) (Trang 32)

+ Ngày 7-5-1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp về sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân "sắm vũ khí đuổi thù chung".

+ Theo chỉ thị của Bác Hồ ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập. Chỉ sau 2 ngày sau khi ra đời đội đã đánh thắng 2 trận liên tiếp ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng).

+ Lực lợng vũ trang và chính trị phát triển đã hổ trợ cho nhau, do đó chính quyền nhân dân đợc thành lập suốt một vùng rộng lớn, phía Nam xuống tận tỉnh lị Thái Nguyên và Vĩnh Yên.

+ Tới tháng 5/1945 hai đội Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân hợp nhất thành Việt Nam giải phóng quân.

Câu 5: Dựa trên hoàn cảnh lịch sử nh thế nào, Đảng ta chủ trơng

thành lập Mặt trận Việt Minh (5-1941).

* Hoàn cảnh quốc tế:

- Chiến tranh thế giới bớc sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công Liên xô. Tính chất của cuộc chiến tranh bây giờ đã thay đổi cơ bản, hình thành hai trận tuyến: một bên là các lực lợng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức – ý- Nhật.

- ở châu á, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lợc Trung Quốc và đã nhảy vào Đông Dơng. Nguy cơ chiến tranh Thái Bình Dơng đang đến gần.

* Hoàn cảnh trong nớc.

- Phát – Nhật cấu kết với nhau thống trị nhân dân ta. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc, phát xít Pháp – Nhật ngày càng gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã liên tục diển ra: Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lơng.

- Đảng ta quyết định chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc và phơng pháp cách mạng, đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.

* Chủ trơng thành lập Mặt trận Việt Nam của Đảng:

Vấn đề 9: Cách mạng Tháng Tám: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa

lịch sử và bài học kinh nghiệm. Sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, ý nghĩa lịch sử của nó ?

Câu 1: Cách mạng Tháng Tám: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch

sử và bài học kinh nghiệm

- Trên thế giới, chiến tranh thế giới lần thứ hai sắp kết thúc. Tháng 5- 1945 phát xít Đức bị tiêu diệt. Ngày 8-8-1945 Liên Xô tấn công làm tan rã một triệu quân Quan Đông của Nhật. Ngày 15-8-1945 Chính phủ Nhật tuyên

bố đầu hàng Đồng minh. Quân Nhật ở Đông Dơng bị tê liệt. Chính phủ bù nhìn tay sai Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.

- Trong nớc, lực lợng cách mạng đã đủ mạnh để nổi dậy khởi nghĩa giành thắng lợi, dới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh cao trào kháng Nhật cứu nớc đã phát triển mạnh mẽ. Lực lợng cách mạng đã lớn mạnh. Khi thời cơ đến, Đảng đã kịp thời phát động tổng khởi nghĩa toàn quốc.

b) Những nét chính về diễn biến

- Từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945, hội nghị toàn quốc của đảng Cộng sản Đông Dơng đã họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc trớc khi quân Đồng Minh kéo vào, thành lập Uỷ ban khởi nghĩa và ra bản Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.

- Tiếp đó, trong các ngày 16,17-8-1945 Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào đã tán thành quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và thông qua 10 chính sách lớn của Việt minh; đồng thời thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam quy định quốc kỳ, quốc ca.

- Chiều 16-8-1945 dới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp một đội quân giải phóng xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc. Cho đến ngày 18-8-1945 có 4 tỉnh lỵ đã giành đợc chính quyền là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh và Quảng Nam.

Tại thủ đô Hà Nội:

- Từ sau cuộc đảo chính Nhật - Pháp, không khí cách mạng ngày càng sục sôi. Ngày 15-8-1945 lệnh khởi nghĩa về tới Hà Nội, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra rất khẩn trơng với nhiều hình thức: Diễn thuyết công khai, rải truyền đơn, căng biểu ngữ. Chiều 17-4-1945 ta đã biến cuộc mít tinh của Tổng hội công chức (thân Nhật) thành cuộc mít tinh, biểu tình ủng hộ Việt minh.

- Ngày 19-8-1945 cuộc mít tinh ở quảng trờng Nhà hát lớn thành phố, nhanh chóng chuyển thành cuộc biểu tình, quần chúng cách mạng chia ra nhiều đoàn đánh chiếm các công sở địch. Cuộc khởi nghĩa ở thủ đô đã giành thắng lợi.

- Sau Hà Nội, ngày 23-8 Huế giành đợc chính quyền.

- Tới ngày 25-8-1945 Sài Gòn dinh luỹ cuối cùng của chế độ thực dân cũng về tay cách mạng.

- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã cổ vũ nhân dân các địa phơng khác trong cả nớc vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền. đến cuối tháng Tám năm 1945 chính quyền cách mạng đã đợc thành lập trong cả nớc. Cách mạng tháng Tám thành công trong toàn quốc tơng đối nhanh chóng và ít đổ máu.

c) ý nghĩa lịch sử:

- Đối với lịch sử dân tộc, đây là một biến cố vĩ đại, đã phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và lật nhào ngai vàng phong kiến đa đất nớc ta trở thành một nớc độc lập, nhân dân ta từ địa vị nô lệ lên địa vị làm chủ đất nớc.

- Đối với thế giới, đây là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhợc tiểu đã tự vùng lên giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa trên thế giới đặc biệt là nhân dân châu á và châu Phi.

Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng

+ Thế giới: Ngày 14-8-1945 Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, phe phát xít hoàn toàn thất bại. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

+ Trong nớc: Từ ngày 18 đến 28-8-1945, cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân ta đã giành đợc chính quyền trên toàn quốc… Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, chính quyền trong cả nớc đã thực sự về tay nhân dân ta…

Ngày 2-9-1945, tại Quảng trờng Ba Đình, mặt trận Việt Minh tổ chức buổi lễ ra mắt Chính phủ lâm thời. Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trớc quốc dân và thế giới rằng nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời…

* ý nghĩa:

- Nớc Việt Nam DCCH ra đời là một biến cố lịch sử vĩ đại của dân tộc, nó phá tan xiềng xích của nô lệ Pháp -Nhật và phong kiến lập nên VNDCCH. - Từ một nớc thuộc địa chúng ta đã giành đợc độc lập, tự do và chính quyền cách mạng.

- Mở ra kỹ nguyên mới trong lịch sử: kỹ nguyên độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhợc tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc.

- Đồng thời với sự ra đời của nớc Việt Nam DCCH, nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa và nữa thuộc địa trên thế giới, nhất là ở châu á và châu Phi.

Câu 3: Phân tích thời cơ bùng nổ cách mạng tháng Tám.

Tổng khởi nghĩa tháng Tám nổ ra trong các điều kiện khách quan và chủ quan nh sau:

- Chủ quan:

+ Lực lợng cách mạng đã đủ mạnh để có thể nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền (bao gồm lực lợng chính trị, lực lợng quân sự và khu căn cứ địa đã đợc xây dựng từ sau Hội nghị trung ơng lần thứ VIII (5-1941).

+ Nhờ có sự chuẩn bị lực lợng trên, Đảng và Mặt trận Việt Minh đã kiph thời phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945).

+ Lực lợng cách mạng đã phát triển mạng mẽ trong thời kỳ kháng Nhật cứu nớc.

- Khách quan:

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn kết thúc: 5-1945, phát xít Đức bị tiêu diệt, tháng 8-1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh.

+ ở Đông Dơng, quân Nhật mất tinh thần, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.

Trong điều kiện chủ quan và khách quan nh trên, có thể nói thời cơ “ngàn năm có một” để phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đã xuất hiện. Thời cơ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Tởng kéo vào Hà Nội (đầu tháng 9 –1945).

Vấn đề 10: Nét chính về tình hình nớc ta năm đầu tiên sau cách

mạng tháng Tám.

* Thuận lợi:

- Thế giới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, lực lợng so sánh giữa cách mạng và phản cách mạng có lợi cho ta.

- Trong nớc: Có Đảng, Bác Hồ, nhân dân đang đà phấn khởi sau cách mạng nên sẵn sàng chiến đấu quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng.

* Khó khăn:

- Về đối nội: Hậu quả nghiêm trọng của nạn đói 1944 đầu 1945, vụ mùa năm 1945 không tốt, gạo miền Nam không ra đợc. Nạn đói vẫn đe doạ.

+ Nạn dốt: -95% dân số mù chữ, hạn chế lớn cho việc sử dụng quyền làm chủ đất nớc của ngời dân một nớc độc lập.

+ Ngân quỹ nhà nớc trống rỗng, lạm phát tăng, giá sinh hoạt đắt đỏ. + Bạn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt, bọn phản động trong các giáo phái tăng cờng hoạt động chống phá ta, chúng cớp chính quyền ở Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái... gây ra các vụ cớp bóc, giết ngời làm cho xã hội mất an ninh.

- Đối ngoại:

+ ở miền Bắc: hơn 20 vạn quân Tởng và bè lũ tay sai kéo vào, chúng yêu sách gây khó khăn cho ta ở nhiều mặt.

+ ở miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào và che chở cho quân Pháp trở lại xâm lợc Việt Nam (23-09-1945, Pháp lại nổ súng xâm lợc nớc ta).

Vấn đề 11: Đảng và nhân dân ta đã từng bớc thoát ra khỏi những

khó khăn đó nh thế nào để bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám ?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (27) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w