Nhận định nhầm lẫn
Thời gian qua tôi thấy dư luận có lên tiếng về thuế xe luận có lên tiếng về thuế xe ôtô. Nhưng một vài nhận định là nhầm lẫn. Họ nêu một số giải pháp không thực tế. Ta có thuế tiêu thụ đặc biệt khiến có người lầm tưởng tiêu dùng ôtô giống như uống rượu. Đúng ra thuế đó là phí đăng ký sử dụng ôtô, người nào mua xe càng đắt thì càng phải nộp nhiều để Nhà nước làm đường, khắc phục ô nhiễm... Ta sở dĩ gọi là thuế tiêu thụ đặc biệt vì nếu như vậy, Bộ Tài chính chỉ cần nắm công ty lắp ráp, anh bán được cái nào thì tính tiền vào giá xe rồi nộp lại thay vì phải đi thu của nhiều người.
nước thành hiện thực phải cần nhiều điều. Với ôtô du lịch, để sản xuất với giá chấp nhận được, chất lượng, mẫu mã đạt yêu cầu thì ôtô cần phải được sản xuất hàng loạt (ít nhất 100.000 chiếc/năm). Tại lượng, mẫu mã đạt yêu cầu thì ôtô cần phải được sản xuất hàng loạt (ít nhất 100.000 chiếc/năm). Tại VN đã có nhu cầu tiêu thụ mức đó chưa?
Đến bây giờ vẫn trên dưới 20.000 chiếc. Vậy với điều kiện này, số hãng ôtô về lý thuyết chỉ nên có một, với một kiểu xe. Nhưng khi mở cửa, ta cho hàng loạt nhà sản xuất xe hơi vào đã bắt đầu mâu thuẫn ngay với một kiểu xe. Nhưng khi mở cửa, ta cho hàng loạt nhà sản xuất xe hơi vào đã bắt đầu mâu thuẫn ngay với mong muốn có ngành công nghiệp ôtô trong nước. Vì sẽ không một hãng nào có thể đầu tư dây chuyền để sản xuất. Mà không đầu tư dây chuyền thì việc chuyển giao công nghệ, nội địa hóa chỉ chừng mực thôi, không cao được. Nhưng ta cho họ vào lắp ráp với niềm lạc quan rất lớn vì sản xuất đó có chút gia công, tạo chút công ăn việc làm.
Đương nhiên, khi được lợi như thế người ta phải hứa sẽ nội địa hóa cao để giống việc chúng ta đang tạo ra một ngành công nghiệp ôtô. Còn lợi ích chính níu chân họ thật ra là siêu lợi nhuận từ chuyển giá. ra một ngành công nghiệp ôtô. Còn lợi ích chính níu chân họ thật ra là siêu lợi nhuận từ chuyển giá. Chênh lệch thuế có lợi cho lắp ráp thì họ sẽ lắp ráp thôi. Minh chứng là suốt 15 năm nay, chúng ta không xuất khẩu được một chiếc xe nào. Họ không nghĩ đến xuất khẩu bởi mục tiêu của họ khác và với giá đã được chuyển, đắt thế làm sao xuất khẩu được. Theo tôi, cứ giữ chính sách hiện nay thì sẽ không bao giờ VN có ngành công nghiệp sản xuất ôtô trong nước mà chỉ làm lợi cho các nhà lắp ráp.
Hạ thuế để có ngành công nghiệp ôtô trong nước
* Như vậy theo ông, chính sách hiện nay là không thích hợp? Phải làm gì thì VN mới có được ngành công nghiệp sản xuất ôtô trong nước? gì thì VN mới có được ngành công nghiệp sản xuất ôtô trong nước? - Muốn có công nghiệp ôtô trong nước, trước hết phải tự do hóa việc
sản xuất và nhập khẩu ôtô. Phải giảm thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc, nâng thuế linh kiện lắp ráp cho gần với xe nguyên chiếc. Tạo cạnh tranh thì sẽ bật ra những hãng sang VN chỉ để lắp ráp, ăn chênh lệch gần với xe nguyên chiếc. Tạo cạnh tranh thì sẽ bật ra những hãng sang VN chỉ để lắp ráp, ăn chênh lệch chuyển giá vì lợi nhuận nhờ thuế của họ đã hết. Một vài hãng còn lại sẽ có thị trường tập trung hơn để sản xuất hàng loạt. Khi đó, ta chỉ sản xuất được 40-50% linh kiện nhưng bằng việc chuyên môn hóa, nâng cao chất lượng, rất có thể sẽ yêu cầu được họ cho thành một nhà cung cấp linh kiện cho hãng trên toàn thế giới. Như vậy, dù tỉ lệ nội địa hóa không đạt 100% nhưng hiệu quả có thể còn cao hơn so với nội địa hóa 100%.
* Các nhà quản lý không phải không biết đến liệu pháp giảm thuế, nhưng chưa đề ra đã có một vài người đưa ra luận điệu nghe rất có lý: sẽ hủy hoại công nghiệp trong nước? người đưa ra luận điệu nghe rất có lý: sẽ hủy hoại công nghiệp trong nước?
- Đừng sợ mất nền công nghiệp sản xuất trong nước, bởi đã có đâu mà mất?! Thật ra chúng ta đã có bài học từ xe máy. Trước đây xe máy VN cũng có hiện tượng như ôtô hiện nay. Nhưng khi ta cho nhập xe học từ xe máy. Trước đây xe máy VN cũng có hiện tượng như ôtô hiện nay. Nhưng khi ta cho nhập xe Trung Quốc giá rẻ, lập tức các hãng lắp ráp đi vào sản xuất thật sự và giảm giá sản phẩm. Thế chúng ta mới có xe Dream VN, rồi Wave - . Tuy vậy, do chúng ta chưa có chính sách thật sự hữu ích nên công nghiệp sản xuất xe máy chưa thành hình với các nhà sản xuất nội địa. Họ chủ yếu đi lắp ráp, nhưng cá biệt tôi đã thấy có Hãng Sufat tìm tòi để làm. Đó là những người có tham vọng tự sản xuất. Nhưng trước sự cạnh tranh không biên giới hiện nay, nếu họ cứ tự bơi thì e rằng khó ra được biển lớn.
* Muốn có siêu lợi nhuận, các doanh nghiệp thường phải tạo lợi ích nhóm và lobby (vận động hành lang). Muốn xóa bỏ bất hợp lý trong chính sách đối với ngành sản xuất ôtô hiện tại còn phải chiến thắng lang). Muốn xóa bỏ bất hợp lý trong chính sách đối với ngành sản xuất ôtô hiện tại còn phải chiến thắng lợi ích nhóm nữa?