2.2.Thực hiện các thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH. (Trang 29 - 31)

Thông qua các thủ tục phân tích để kiểm tra tính hợp lý chung của các con số, KTV có thể phát hiện về khả năng có sai phạm trọng yếu về HTK. Để thực hiện thủ tục phân tích, trớc hết KTV rà soát lại về ngành nghề của khách hàng để nắm đợc tình hình thực tế cũng nh xu hớng chung của ngành giúp KTV đánh giá đợc chính xác hơn về HTK. Các thủ tục phân tích đc KTV sử dụng chủ yếu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm: phân tích dọc và phân tích ngang.

Phân tích ngang (phân tích xu h ớng):

 Rà soát mối quan hệ giữa số d HTK với số hàng mua trong kỳ, lợng sản xuất ra, số lợng hàng tiêu thụ trong kỳ nhằm đánh giá chính xác sự thay đổi HTK.

 So sánh số d HTK năm nay với năm trớc, số d HTK thực tế so với định mức trong đơn vị.

 So sánh chi phí sản xuất thực tế kỳ này với kỳ trớc và với tổng chi phí sản xuất kế hoạch để thấy sự biến động của tổng chi phí sản xuất giữa các kỳ.

 So sánh giá thành đơn vị thực tế của kỳ này với kỳ trớc, so sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch. Thủ tục này giúp KTV phát hiện những sự tăng giảm bất thờng của giá thành sản phẩm sau khi đã loại bỏ sự ảnh hởng của biến động giá cả nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.  Phân tích dọc (phân tích tỷ suất):

 So sánh tỷ lệ HTK trong TSLĐ của Công ty để xem xét xu hớng biến động Trị giá HTK

Tỷ trọng HTK trong TSLĐ =

Tổng TSLĐ

 Để đánh giá tính hợp lý của GVHB và để phân tích hàng hoá hoặc thành phẩm để phát hiện những HTK đã cũ, lạc hậu, KTV có thể sử dụng chỉ tiêu:

Tổng lãi gộp Tỷ suất lãi gộp = Tổng doanh thu Tổng GVHB Tỷ lệ quay vòng HTK = Bình quân HTK

Từ đây chúng ta xác định đợc thời gian quay vòng của HTK: 365 Thời gian quay vòng của HTK =

Hệ số quay vòng của HTK

Nếu tỷ lệ lợi nhuận quá thấp hoặc tỷ lệ HTK quá cao so với dự kiến của KTV thì có thể đơn vị khách hàng đã khai tăng GVHB và khai giảm giá HTK.

Bên cạnh những thông tin tài chính, các thông tin phi tài chính cũng có thể giúp KTV kiểm tra sự hợp lý của HTK. Chẳng hạn KTV có thể so sánh giữa số lợng HTK trong kho đợc ghi trên sổ với diện tích có thể chứa của kho đó, nếu vợt quá sức chứa của kho thì rất có thể HTK đã bị ghi tăng số lợng.

Căn cứ vào những bằng chứng thu đợc thông qua thủ tục phân tích KTV sẽ định h- ớng những thủ tục kiểm tra chi tiết đối với HTK cần thực hiện.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH. (Trang 29 - 31)