Cơ chế (0,5đ)

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án học sinh giỏi môn sinh lớp 9 năm 2013 (1) (Trang 36)

- a0 cú: A=T= 360 nuclờụtit G =X= 840 nuclờụtit 0.25 0

b, Cơ chế (0,5đ)

Trong giảm phân tạo giao tử, Cặp NST số 21 trong tế bào sinh giao tử của bố( hoặc của mẹ) không phân li dẫn đến tạo hai loại giao tử: loai giao tử chứa 2 NST số 21 và loại giao tử không chứa NST 21. giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp giao tử bình thờng chứa 1 NST số 21 tạo hợp tử chứa 3 NST số 21 và bị bệnh đao.

Câu5:1,5đ( mỗi loại cho 0,5đ)

- các loại ARN và chức năng của chúng.

ARN là axit ribônuclêic .Tuỳ theo chức năng mà phân chia làm 3 loại; ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm

+ A RN thông tin( mARN):

Có chức năng truyền đạt thông tin quy định cấu chúc của prôtêin cần tổng hợp trên ARN đến ribô xôm, là nơI tổng hợp prôtêin.

+ARN vận chuyển( tARN).

Có chức năng vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin +ARN ribôxôm( rARN)

Là thành phần tham gia cấu tạo ribôxôm.

Câu6:1,5đ( Đúng mỗi ý cho 0,5đ)

+khái niệm đột biến gen:

Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtít nào đó, xảy ra ở một hay một số vị trí nào đó của phân tử AND. + các dạng đột biến:

- Mất một hay một số cặp nuclêôtít. - Thêm một hay một số cặp nuclêôtít.

- Thay cặp nuclêôtít này bằng cặp nuclêôtít khác. +Nguyên nhân của đột biến gen.

- trong tự nhiên đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử AND dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng trong và bên ngoài cơ thể.

- Trong thực nghiệm ngời ta có thể gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân lý, hoá học.

Câu 7 :(3đ)

Làm đúng mỗi phần cho 1đ

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án học sinh giỏi môn sinh lớp 9 năm 2013 (1) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w