Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.

Một phần của tài liệu giao an dai so 8 da soan day du (Trang 73)

đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

- Giáo dục tính cẩn thận, t duy sáng tạo

II. Chuẩn bị:

- GV: Ôn tập chơng II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).

Iii- Tiến trình bài dạy:

. A. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập B. Bài mới:

Hoạt động của GV v HSà Ghi bảng

*HĐ1: Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.(10 phút)

+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời

1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?

2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .

( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức)

( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức)

4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.

5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào? - GV cho HS làm VD SGK x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1)

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. phân thức.

- PTĐS là biểu thức có dạng A

Bvới A, B là những phân thức & B ≠đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều đợc coi là 1 phân thức đại số)

- Hai PT bằng nhau A

B= C

D nếu AD = BC

- T/c cơ bản của phân thức

+ Nếu M≠0 thì .

.

A A MB = B M (1) B = B M (1)

+ Nếu N là nhân tử chung thì : : (2)

:

A A NB = B N B = B N

- Quy tắc rút gọn phân thức:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC

+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức

+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng.

* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức

2 2 1x x x + x+ và 2 3 5x −5 Ta có: 2 2 ( 1)5 2 1 5( 1) ( 1) x x x x x x x − = + + + − ; 2 2 3 3( 1) 5 5 5( 1) ( 1) x x x x + = − + −

Một phần của tài liệu giao an dai so 8 da soan day du (Trang 73)