300 B 600 C 900 D 1200.

Một phần của tài liệu Một số dạng toán trong dòng điện xoay chiều (Trang 36)

Câu17: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(H), tụ có điện dung C = 2.10-4/F. Tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha/6 với uAB:

A. 100/ 3 . B. 100 3 . C. 50 3 . D. 50/ 3 .

Câu18: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. C-ờng độ dòng điện trong đoạn mạch

nhanh pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

A. R = 2,5 3  và C = 1,27mF. B. R = 2,5 3  và L = 318mH. C. R = 2,5 3  và C = 1,27F. D. R = 2,5 3  và L = 3,18mH.

Câu19: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch là u = 200 2cos100t(V) và i = 2 2cos(100t -/6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 50 và L = 1/H. B. R = 50 và C = 100/ F. C. R = 50 3  và L = 1/2H. D. R = 50 3  và L = 1/H. R C L M N B A C B A X

T

Trang 37/50

Câu20: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u

= 120 2cos100t(V) thì c-ờng độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2cos(100t-/6)(A). Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?

A. 120V. B. 240V. C. 120 2V. D. 60 2V.

Câu21: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và c-ờng độ dòng điện

trong mạch có biểu thức: u = 100 2cos(100t -/2)(V) và i = 10 2cos(100t -/4)(A). Mạch điện gồm: A. Hai phần tử là R và L. B. Hai phần tử là R và C.

C. Hai phần tử L và C. D. Tổng trở của mạch là 10 2 

Câu22: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn

dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(100t-

/3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2cos(100t-/3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử ?

A. R = 50; C= 31,8F. B. R = 100; L= 31,8mH. C. R = 50; L= 3,18H. D. R = 50; C= 318F.

Câu23: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị R = 60. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều uU 2cos100t(V) thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 580 so với c-ờng độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

A. Tụ điện, C0 = 100/F. B. Cuộn cảm, L0 = 306mH. C. Cuộn cảm, L0 = 3,06H. D. Cuộn cảm, L0 = 603mH.

Câu24: Cho đoạn mạch nh- hình vẽ. Hộp đen X chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u200 2cos100t(V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó c-ờng độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A, biết c-ờng độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó? A. Cuộn cảm, L0 =  1 (H). B. Tụ điện, C0 = 10 ( F) 4    . C. Tụ điện, C0 = 10 ( F) 2   . D. Tụ điện, C0 = ( F) 104   .

Câu25: Cho mạch điện xoay chiều nh- hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C = 31,8F, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức

R

B

T ) V ( t 100 cos 200

u  . Biết c-ờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cos1. Các phần tử trong X là

A. R0 = 50; C0 = 318F. B. R0 = 50; C0 = 31,8F. C. R0 = 50; L0 = 318mH. D. R0 = 100; C0 = 318F. C. R0 = 50; L0 = 318mH. D. R0 = 100; C0 = 318F.

Câu26: Mạch điện nh- hình vẽ, uAB = U 2cost ( V). Khi khóa K đóng : UR = 200V; UC = 150V

Khi khóa K ngắt : UAN = 150V; UNB = 200V. Xác định các phần tử trong hộp X ? A. R0L0. B. R0Co. C. L0C0. D. R0.

Câu27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện AB nh- hình vẽ điện áp u = 100 2cos(100t) (V).

Tụ điện C có điện dung là 10-4/F. Hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử( điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm ). Dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha /3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB. Hỏi trong hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó ?

A. R0 = 75,7. B. L0 = 31,8mH. C. R0 = 57,7. D. R0 = 80.

Câu28: Cho mạch điện xoay chiều nh- hình vẽ, trong đó tụ điện có điện dung C = 10-3/2F Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos100t (V) thì ampe kế chỉ 0,8A và hệ số công suất của dòng điện trong mạch là 0,6. Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và giá trị của chúng.

A. R0 = 150 và L0 = 2,2/H. B. R0 = 150 và C0 = 0,56.10-4/ F. / F. C. R0 = 50 và C0 = 0,56.10-3/ F. D. A hoặc B.

Câu29: Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây đ-ợc đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên

bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k. Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12 = 2k. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23 = 1k. Từng hộp 1, 2, 3 là gì ?

A. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là điện trở, hộp 3 là cuộn dây. B. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện. C. Hộp 1 là cuộn dây, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là điện trở. D. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là cuộn dây.

Chủ đềVII : các loại máy điện số 1

N C C R B A K X C B A X A C B A X

T

Câu 1: Máy biến áp có thể dùng biến đổi điện áp của nguồn điện nào sau đây ?

A. ắc quy. B. Nguồn điện xoay chiều.

C. Pin. D. Nguồn điện 1 chiều.

Câu 2: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất tiêu hao trên đ-ờng dây n lần thì cần phải

A. giảm điện áp xuống n lần. B. giảm điện áp xuống n2 lần. C. tăng điện áp lên n lần. D. tăng điện áp lên n lần.

Câu 3: Trong các ph-ơng pháp tạo ra dòng điện một chiều, ph-ơng pháp đem lại hiệu quả kinh tế nhất là

A. dùng máy phát điện một chiều. B. chỉnh l-u dòng điện xoay chiều.

C. dùng pin. D. dùng ắc quy.

Câu 4: Một động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy

động cơ này phải dùng bao nhiêu dây dẫn?

A. 3 dây. B. 4 dây. C. 5 dây. D. 6 dây.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến thế

A. là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện.

B. có hai cuộn dây đồng có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép. C. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp. D. hoạt động dựa vào hiện t-ợng cảm ứng điện từ.

Câu 6: Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đ-ờng dây, trong thực tế

ng-ời ta phải làm gì?

A. Giảm điện trở của dây. B. Tăng điện trở của dây. C. Giảm điện áp. D. Tăng điện áp.

Câu 7: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là

A. f = 60 60 np . B. f = np. C. f = 2 np . D. f = 2np.

Câu 8: Trong một máy biến thế, số vòng N2 của cuộn thứ cấp bằng gấp đôi số vòng N1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0sint thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây

Một phần của tài liệu Một số dạng toán trong dòng điện xoay chiều (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)