Câu15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = /10(H) và tụ điện có điện dung C = 100/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
A. 58,3Hz. B. 85Hz. C. 50Hz. D. 53,8Hz.
Câu16: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80, cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
A. 50Hz. B. 60Hz. C. 61,2Hz. D. 26,1Hz.
Câu17: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1 = 50Hz thì c-ờng độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để c-ờng độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:
T
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu18: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80, cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V. B. 200V.
C. 220V. D. 110V.
Câu19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3 . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u = U 2cost, tần số góc biến đổi. Khi 140(rad/s) và khi 2250(rad/s) thì c-ờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để c-ờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc bằng:
A. 120(rad/s). B. 200(rad/s). C. 100(rad/s). D.110(rad/s).
Câu20: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/(H) và tụ điện có điện dung C = 100/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 3cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
A. 100(rad/s). B. 100 3(rad/s). C. 200 2(rad/s). D. 100/ 2(rad/s).
Câu21: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/(H) và tụ điện có điện dung C = 100/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 3cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:
A. 100V. B. 50V.
C. 100 2V. D. 150V.
Câu22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
U 2cost, tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần l-ợt là
A. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz.
C. 50Hz; 95Hz. D. 20Hz; 125Hz.
Câu23: Trong đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện t-ợng cộng h-ởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ
nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng? A. C-ờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
T C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu24: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = F 3 12
10 3
mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với c-ờng độ dòng điện một góc /3 thì tần số dòng điện bằng:
A. 50 3Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.
Câu25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200, L = 1/H, C = 100/F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u100 2cost, có tần số thay đổi đ-ợc. Khi tần số góc 1200(rad/s) thì công suất của mạch là 32W. Xác định 2 để công suất vẫn là 32W.
A. 100(rad/s). B. 300(rad/s). C. 50(rad/s). D. 150(rad/s).
Câu26: Cho mạch điện xoay chiều nh- hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi đ-ợc và giá trị hiệu dụng không đổi U
= 70V. Khi f = f1 thì đo đ-ợc UAM = 100V, UMB = 35V, I = 0,5A. Khi f = f2 = 200Hz thì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng:
A. 321Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 231Hz.
Câu27: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng
u = U 2cost, tần số góc biến đổi. Khi L 200rad/s thì UL đạt cực đại, khi C50(rad/s) thì UC đạt cực đại. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì Rbằng:
A. 100(rad/s). B. 300(rad/s). C. 150(rad/s). D. 250(rad/s).
Câu28: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 và cuộn dây thuần cảm có L = 1/2H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U 2cost, tần số của dòng điện biến đổi. Để dòng điện và điện áp hai đầu mạch điện lệch pha góc /4 thì tần số dòng điện bằng:
A. 50Hz. B. 60Hz. C. 100Hz. D. 120Hz.
Câu29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 50, ZL = 100 3 , C =
35 5
10 3
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc thay đổi. Để c-ờng độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc /3 thì tần số góc bằng:
A. 200(rad/s). B. 50(rad/s). C. 120(rad/s). D. 100(rad/s). M
C R,L R,L
B A A
T
Câu30: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u 155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là:
A. 60Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 75Hz.
Câu31: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/H, tụ điện có điện dung C = 100/F. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số biến đổi. Khi UL = UC thì tần số dòng điện bằng:
A. 100Hz. B. 60Hz. C. 120Hz. D. 50Hz.
Câu32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại l-ợng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
có biểu thức u200 6cost(V), tần số dòng điện thay đổi đ-ợc. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại, giá trị cực đại đó bằng: