- Tiền gửi ngân hàng 395,055 1.04 498,168 0.87 26
16 Năng suất sử dụng tổng tài sản( lần) 1.06 1.05 0
17 Hệ số sinh lợi tài sản ROA 4.79 5.03 5.01
18 Lãi vay/Nợ phải trả(3/7)(i) 3.72 2.07 -44.35
19 Lãi vay sau thuế(18*(1-T)(i') 2.67 1.49 -44.19
20 Tỷ suất sinh lời chung/vốn(r) 6.59 5.31 -19.42
21 Đòn bẩy nợ DFL(2/(2-3)) 134.00 126.66 -5.47
-Phân tích mức độ tác động của hệ số nợ so với tổng tài sản và hệ số nợ với vốn chủ sở hữu
Các hệ số đánh giá thông dụng của đòn bẩy nợ là tỷ lệ giữa giá trị sổ sách của các khoản nợ với tổng tài sản hay so với vốn chủ sở hữu của công ty. Kết quả là ta có các hệ số nợ so với tổng tài sản và hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Như bảng trên, hệ số nợ so với tổng tài sản của năm 2006 là 75.17% tăng 21.3% so với năm 2005 như vậy là cứ trong 100 VNĐ tài sản có hơn 50 VNĐ được tài trợ bằng vốn của nguời khác. Nguyên nhân là do năm 2006 tốc độ tăng nợ phải trả là 82.27% cao hơn tốc độ tăng TS là 50.26% . Tóm lại tốc độ tăng nợ phải trả năm 2006 tăng 82.27% so với năm 2005. Với mức sử dụng nợ như thế doanh nghiệp có thể giảm rủi ro trong kinh doanh nhưng sẽ gặp phải rủi ro tài chính vì mối quan hệ chỉ số nợ càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn và khả năng sinh lợi càng cao.
Tương tự đối với hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu năm 2005 đạt 162.95% năm 2006 đạt 302.72 % . Như vậy năm 2006 hệ số này giảm 13.84% so với năm 2005, năm 2006 lại tăng 85.77% so với năm 2005. Điều này cho thấynăm 2005, một VNĐ vốn vay chỉ đảm bảo bởi 162.95% VNĐ vốn chủ sở hữu, năm 2006, 1 VNĐ vốn vay chỉ đảm bảo 302.72% VNĐ vốn chủ sở hữu. Như vậy mức đảm bảo của vốn chủ sở hữu so với vốn vay là rất tương đối tốt.
Việc gia tăng vay nợ sẽ làm gia tăng lãi vay, nếu EBIT giảm thì mức độ đảm bảo bảo trả lãi vay giảm dẫn đến rủi ro tài chính . Tình hình đảm bảo chi trả lãi vay qua các năm 2005 đến 2006 như sau : Khả năng thanh toán lãi vay qua năm 2005, năm 2006 lần lượt là 3.94%; 4.75%. Năm 2006 tăng 22.72% so với năm 2005. Nguyên nhân là do tốc độ tăng EBIT lớn hơn tốc độ tăng của lãi vay.