Do thiếu đất canh tỏc, đất nghốo dinh dưỡng cao dốc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân tại xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. (Trang 62)

Đất đai là tư liệu sản xuất khụng thể thay thế, đối với cỏc hộ nghốo miền niềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, sự thiếu đất đai trong sản xuất, đặc biệt là thiếu đất trồng trồng lỳa là một hạn chế khú khắc phục nhất. Qua điều tra khảo sỏt đối với cỏc nụng hộ của xó cho thấy về vấn đề đất nụng nghiệp, cú

tới 73,33% hộ cho rằng đất nụng nghiệp khụng đủ cho cuộc sống của gia đỡnh và gia đỡnh nào cũng cần thờm đất sử dụng, trong khi đú một số hộ cú rất nhiều đất nụng nghiệp, chủ yếu đất đồi dốc khú canh tỏc, đất bạc màu, năng suất khụng cao. Như vậy thiếu đất sản xuất là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỳng thiếu và nghốo đúi của người dõn trong vựng.

4.3.4. Do đụng người ăn theo

Nguyờn nhõn này chiếm 21,67% trong tổng số hộđiều tra. Cỏc hộ nghốo thường đụng con, số người ăn theo lớn. Hậu quả của đụng con làm bỡnh quõn thu nhập đầu người của hộ nghốo thấp và sự thiếu đất đai canh tỏc. Đúi nghốo do đụng người ăn theo là một nguyờn nhõn khụng nhỏ của cỏc nhúm hộ, nhưng đõy cũng là một nguyờn nhõn gõy nờn nghốo đúi. Đụng con, thiếu điều kiện chăm súc sức khỏe cho cỏc thành viờn, bệnh tật xảy ra làm giảm khả năng lao động.

4.3.5. Do thiếu phương tiện sản xuất

Sản xuất cú hiệu quả cần cú phương tiện phục vụ cho quỏ trỡnh này, qua quỏ trỡnh điều tra cho thấy, nguyờn nhõn đúi nghốo do thiếu phương tiện sản xuất (PTSX) cũng khụng nhỏ. Cú đến 50% cỏc hộ được phỏng vấn cho rằng thiếu phương tiện sản xuất.Thực tế cho thấy đa số cỏc hộ nghốo thiếu PTSX như mỏy cày, mỏy tuốt lỳa,… Chớnh vỡ vậy cho thu nhập của cỏc hộ này giảm đi đỏng kể hộ do phải chi phớ cho thuờ mỏy,… thiếu PTSX cho thấy người dõn luụn thiếu vốn hoặc sử dụng vốn chưa hợp lý.

4.3.6. Do khụng biết cỏch làm ăn, khụng cú tay nghề

Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy nờn tỡnh trạng đúi nghốo tại địa phương, nguyờn nhõn này chiếm tới 35% trong tổng 60 hộđiều tra.

Qua điều tra tỡm hiểu về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương và tiến hành phỏng vấn khảo sỏt cỏc nhúm hộ về kinh nghiệm làm ăn, ta thấy cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy nờn đúi nghốo do khụng biết cỏch làm ăn bao gồm:

- Do trỡnh độ thấp nờn trỡnh độ lao động khụng cao, chủ yếu là lao động phổ thụng, chưa qua đào tạo tay nghề.

- Do tập quỏn canh tỏc cũn lạc hậu, thõm canh tăng vụ vẫn cũn ớt ở cỏc hộ nghốo.

- Đa số cỏc hộ nghốo khụng được tiếp cận với cỏc thụng tin KHKT, cỏc PTSX, nếu cú tiếp cận thỡ cũng chưa biết cỏch ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất.

4.3.7. Do ốm đau, bờnh tật

Nguyờn nhõn này chiếm tới 8,3 %. Trong cuộc sống cú rất nhiều sự việc liờn quan logic với nhau. Do khú khăn về kinh tế, sức khỏe kộm dẫn đến người nghốo thường hay bị mắc nhiều căn bệnh, khi mắc lại khụng được chữa kịp thời do khụng cú tiền, đó khụng cú tiền lại cũn bỏ tiền đi chữa bệnh vỡ thế lại làm cho kinh tế đó nghốo nay cũn nghốo hơn.

4.3.8. Nguyờn nhõn khỏc

Nguyờn nhõn này cú thể như: hạn hỏn, lũ quột, sạt lở đất,…. biện phỏp khắc phục cũng rất khú khăn cũng cú 6,67% hộ cho rằng đõy cũng là nguyờn nhõn gõy nờn đúi nghốo. Người dõn chủ yếu làm nụng nghiệp mà nụng nghiệp lại phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố thời tiết vỡ được mựa hay mất mựa cũng bị ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố thời tiết.

4.4. Giải phỏp XĐGN tại xó (đối với cỏc nhúm hộ cận nghốo và nghốo)

Nà Khương là xó vựng sõu, vựng xa của huyện Quang Bỡnh, đứng trước sự phõn húa giàu- nghốo giữa khu đụ thị và khu nụng thụn, xó đó thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp để làm tốt cụng tỏc XĐGN và ngăn chặn tỏi nghốo bằng nhiều giải phỏp như: Tập trung chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp và vận động mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia đặc biệt là hộ nghốo vay vốn phỏt triển kinh tế gia đỡnh, cú chớnh sỏch hỗ trợ hộ nghốo xõy dựng nhà ở, hệ thống điện quốc gia, đường giao thụng, nguồn nước sạch,…

Tớch cực tuyờn truyền phổ biến về phương thức làm ăn mới, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo mựa vụ và căn cứ vào nhu cầu thị trường, nõng cao giỏ trị và tạo điều kiện thu đầu ra cho sản phẩm.

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, y tế, giỏo dục cho những vựng khú khăn, phối hợp thực hiện đồng ghộp cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia về y tế, kế hoạch húa gia đỡnh, chăm súc bà mẹ trẻ em nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cỏc hộ nghốo.

Phối hợp phũng Nụng nghiệp, trạm khuyến nụng mở cỏc lớp tuyờn truyền, bồi dưỡng chuyển giao KHKT, tổ chức cỏc nhúm trao đổi kinh nghiệm làm ăn, kết hợp với việc tuyờn truyền về cụng tỏc dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, giỏo dục trẻ em. Vận động hộ nụng dõn tớch cực tham gia sản xuất,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển kinh tế gia đỡnh, đầu tư, ứng dụng tiến bộ KHKT mới vào sản xuất chuyển đổi mựa vụ.

Đó và đang thực hiện chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới,huy động cỏc nguồn vốn phục vụ cụng tỏc XĐGN, cải tiến hỡnh thức, giảm bớt thủ tục hành chớnh trong việc hỗ trợ hộ nghốo vay vốn phỏt triển kinh tế gia đỡnh, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng 100% bờ tụng húa đường giao thụng nụng thụn, thực hiện hỗ trợ hộ nghốo xõy dựng nhà ở, xúa nhà tạm. Đặc biệt, thực hiện đồng bộ những giải phỏp nhằm chống tỏi nghốo, giỳp đỡ cỏc hộ nghốo ổn định kinh tế và vươn lờn làm giàu.

Trờn cơ sở thực tế đời sống của người dõn xó Nà Khương và dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiờn, địa hỡnh và những lợi thế cũng như khú khăn của địa phương, em xin đề xuất một số giải phỏp như sau:

4.4.1. Giải phỏp chung

Giải phỏp về kinh tế

Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, trọng tõm theo vựng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, phỏt huy thế mạnh đồi rừng, chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp đồng bộ, thương mại dịch vụ, xõy dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm để phỏt triển cỏc vựng sản xuất như vựng chuyờn canh, ngụ, rau sạch, phỏt triển kinh tế đồi rừng phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao.

Chuyển dịch nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo hướng tập trung. Trờn cơ sở thõm canh tăng vụ, ỏp dụng cỏc tiến bộ KHKT vào sản xuất, phỏt triển theo hướng nụng lõm nghiệp.

Chỳ trọng nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở cỏc trường học, phỏt động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, nõng cao dõn trớ và đời sống tinh thần, chăm súc sức khỏe cho người dõn.

Thực hiện tốt cụng tỏc thu ngõn sỏch, quản lý khai thỏc cỏc nguồn thu tăng cường cụng tỏc kiểm tra cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ.

Tập trung khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng thế mạnh sẵn cú tại địa phương.

Tạo điều kiện cho cỏc Cụng ty, Doanh nghiệp vào địa bàn để phỏt triển sản xuất kinh doanh, khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, tăng cường phỏt triển thương mại, dịch vụ để tạo việc làm cho con em trong xó, ưu tiờn cho cỏc hộ bị thu hồi đất, tớch cực kết hợp với cỏc trường dạy nghề để mở lớp ngành nghề cho lao động trong xó đỏp ứng việc chuyển đổi nghề nghiệp.

Tiếp tục chỉ đạo nhõn dõn phỏt triển đàn gia sỳc, gia cầm nhõn rộng mụ hỡnh chăn nuụi lợn trang trại theo hướng cụng nghiệp, thường xuyờn kiểm tra phỏt hiện dịch bệnh để phũng và chữa kịp thời.

Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục

Đẩy mạnh và đổi mới phương phỏp tuyờn truyền giỏo dục chớnh trị tư tưởng XĐGN cho phự hợp với tỡnh hỡnh của địa phương, cụng tỏc chỉ đạo, lónh đạo cần sõu sỏt với thực tế, với cơ sở để toàn dõn nhất là những người nghốo và toàn xó hội nhận thức rừ trỏch nhiệm trong cụng tỏc XĐGN. Toàn dõn tớch cực tham gia thực hiện cỏc chương trỡnh, nờu cao ý trớ thoỏt nghốo, khụng cam chịu nghốo đúi, coi việc XĐGN và vươn lờn làm giàu khụng chỉ là trỏch nhiệm của Đảng và Nhà nước mà trước hết thuộc về từng cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng và toàn xó hội.

Giải phỏp về cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng đang là vấn đề bức xỳc hiện nay của cỏc xó miền nỳi, tiếp tục thực hiờn tốt Nghị quyết số 12 của Ban thường vụ Đảng ủy về tăng cường cụng tỏc quản lý và chỉnh trang đụ thịđầu tư cơ sở hạ tầng, đường giao thụng nụng thụn phấn đấu 100% thụn cú nhà văn húa.

Xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi mới cũng như việc sửa cỏc cụng trỡnh cũ phải do nguồn vốn của ngõn sỏch nhà nước đầu tư. Giải phỏp này gúp phần nõng cao hiệu quả trong số vựng thiếu nước phục vụ cho nụng nghiệp.

Tiếp tục thực hiện cụng tỏc xúa nhà tạm cho hộ nghốo, đảm bảo hộ nghốo cú chỗở vững chắc, ổn định cuộc sống ăn tõm làm ăn.

Khắc phục hạn chế cụng tỏc khuyến nụng và tỡnh trạng thiếu thụng tin. Tạo lập mạng lưới cộng đồng giỳp đỡ nhau trong việc cung cấp thụng tin và trong phương thức làm ăn, giảm chi phớ hoạt động XĐGN.

Giải phỏp về giỏo dục

Việc nõng cao mặt bằng dõn trớ, đào tạo cỏc nguồn lực tạo điều kiện cho người dõn, nhất là người nghốo cú đủ trỡnh độ và điều kiện tiếp cận thụng tin mới và việc làm rất cần thiết. Thực hiện chủ trương xúa mự chữ cho người dõn.

Thực tế cho thấy vấn đềđúi nghốo và tỏi nghốo thường đi đụi với trỡnh độ dõn trớ thấp. Đối với cỏc hộ nghốo gỏnh nặng cho chi phớ giỏo dục là quỏ lớn so với thu nhập của họ, vỡ vậy nếu khụng cú sự hỗ trợ thỡ họ khú cú thể vượt qua, con em dễ bỏ họ. Để người nghốo cú thể tiếp thu được những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tiến bộ KHKT, rất cần thiết phải nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho người nghốo. Đảm bảo cho con em cỏc hộ nghốo được đi học theo đỳng độ tuổi cần cú sự hỗ trợ từ cỏc cấp cỏc ngành.

Vỡ vậy để tăng khả năng tiếp cận của người nghốo với giỏo dục cần giải quyết cỏc vấn đề sau:

- Tăng mức độ sẵn cú của giỏo dục thụng qua cỏc chương trỡnh xõy dựng trường học để làm giảm khoảng cỏch từ nhà đến trường, giải phỏp này gắn với giải phỏp cơ sở hạ tầng.

- Giảm chi phớ đến trường của con em hộ nghốo bằng cỏc hỡnh thức miễn học phớ cho cỏc học sinh thuộc diện nghốo đúi, khú khăn. Tuy nhiờn trờn thực tế cho thấy cỏc khoản đúng gúp của học sinh lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổn chi phớ cho việc đi học, do đú đi đụi với miễn giảm học phớ cần hỗ trợ với tăng trợ cấp, giảm yờu cầu đúng gúp của cha mẹ học sinh như đúng gúp cho chi hội phụ huynh, cho đồng phục hội hố,... Đồng thời nõng cao chất lượng giỏo dục, quan tõm đầu tư cỏc yếu tố đầu vào của giỏo dục như: Sỏch giỏo khoa, cơ sở trường lớp, đặc biệt là đời sống vật chất và tinh thần của giỏo viờn.

- Khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn tỡnh nguyện tham gia giỳp đỡ người nghốo nõng cao trỡnh độ học vấn, tổ chức cỏc hỡnh thức giỏo dục phự hợp để xúa mự chữ như mở lớp bổ tỳc văn húa,...

Giải phỏp về vốn

Tạo điều kiện cho cỏc hộ nghốo vay vốn với lói suất ưu đói. Thực tế cho thấy cỏc hộ nghốo chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp mang tớnh thời vụ, vỡ vậy trong một số trường hợp cú thể cấp vốn bằng vật chất như giống, phõn bún,... để trỏnh người nghốo sử dụng vốn sai với mục đớch vay. Ngoài ra, nờn gắn việc khuyến nụng với việc cho vay băng nhiều hỡnh thức, hướng dẫn cỏc

hộ nụng dõn ỏp dụng khoa học và cụng nghệ sản xuất kinh doanh thớch hợp thụng qua cỏc chương trỡnh hoặc dự ỏn tớn dụng cú mục tiờu.

4.4.2. Giải phỏp cụ thể

4.4.2.1. Đối với cỏc nhúm hộ thiếu vốn

Huy động và tạo điều kiện cho cỏc nhúm đặc biệt là cỏc nhúm hộ nghốo được vay vốn với lói suất ưu đói, 100% những hộ cú nhu cầu vay vốn sản xuất điều được vay vốn dưới hỡnh thức như: tiền mặt, giống, phõn bún, thuốc BVTV, thuốc thỳ y...

Hướng dẫn hộ sử dụng vốn phự hợp, đỳng mục đớch.

Hỗ trợ cỏc cụng cụ sản xuất như như mỏy cày, bỡnh phun thuốc, mỏy tuốt lỳa...

4.4.2.2. Đối với cỏc hộ thiếu đất

Thõm canh tăng vụ, nõng cao năng suất cõy trồng. Phỏt triển cỏc ngành nghề phụ.

4.4.2.3. Hộ nghốo do thiếu thụng tin, kiến thức khoa học kỹ thuật

Mở cỏc lớp tập huấn về khuyến nụng- khuyến lõm, chuyển giao tiến bộ KHKT.

Hướng dẫn kinh nghiệm thụng qua mụ hỡnh cỏc điểm sản xuất, làm ăn giỏi.

Cung cấp tài liệu làm ăn cho người dõn, phỏt tờ rơi, ỏp phớch cho người dõn biết thờm thụng tin.

Tăng cường cỏn bộ khuyến nụng đến cơ sở.

Phỏt cỏc thụng tin trờn đài truyền thanh địa phương về phương thức làm ăn mới .

4.4.2.4. Hộ nghốo do đụng con, lười lao động và khụng biết cỏch làm ăn

Giao cho cỏc tổ chức đoàn thể vận động, thuyết phục để họ cú ý chớ vươn lờn XĐGN, khụng trụng chờ vào Nhà nước.

Vận động sinh đẻ cú kế hoạch, sử dụng cỏc biện phỏp phũng trỏnh thai.

Vận động tham gia cỏc chương trỡnh, mở lớp học khuyến nụng- khuyến lõm.

4.4.2.5. Hộ nghốo do bệnh tật

Võn đụng cỏc tổ chức đoàn thể, cỏ nhõn lũng hảo tõm, giỳp đỡ, cú trợ cấp thường xuyờn cho những hộ này.

Phần 5

KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Xó Nà Khương là một xó III của huyện, gặp rất nhiều khú khăn trong cụng cuộc phỏt triển KT-XH. Do địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi, bị chia cắt phức tạp, cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, chưa được đầu tư phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ thấp, dõn cư của vựng sống phụ thuộc vào sản xuất nụng nghiệp, ngành khụng cú nhiều thuận lợi và hay gặp rủi ro. Bờn cạnh đú, trỡnh độ dõn chớ thấp, PTSX thiếu thốn và lạc hậu là những vấn đề khú khăn mà người dõn ở địa phương phải đối diện.

Qua tỡm hiểu đỏnh giỏ về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, thực trạng, cỏc giải phỏp giảm nghốo của xó Nà Khương thỡ chỳng ta cần hiểu và nhỡn nhận như sau:

Về điều kiện tự nhiờn của địa phương rất đa dạng và phong phỳ, kinh tế của nhõn dõn trong xó chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, người dõn chủ yếu là người dõn tộc ớt người với nhiều nột văn húa truyền thống đặc sắc song vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề về tệ nạn xó hội như cờ bạc rượu chố, cơ sở hạ tầng đặc biệt là vấn đề giao thụng là những trở ngại rất lớn.

Về thực trạng nghốo đúi tại địa phương hiện nay cho thấy tỷ lệ nghốo là cao. Người dõn nghốo làm cho cuộc sống của họ trở lờn khú khăn khổ cực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân tại xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. (Trang 62)