4.4.1. Đỏnh giỏ chung
* Thuận lợi
- Cụng tỏc Bảo vệ mụi trường trong những năm gần đõy đó nhận được cỏc cấp cỏc ngành quan tõm chỉ đạo, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó được triển khai tới cỏc tổ.
- Nhận thức của người dõn về bảo vệ mụi trường đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Cụng tỏc bảo vệ mụi trường đó được lồng ghộp trong nhiều nội dung, liờn quan đến nhiều lĩnh vực.
- Mụi trường trờn địa bàn thị trấn được cải thiện đỏng kể qua cỏc năm, lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu hồi một cỏch khỏ triệt để.
- Lực lượng cụng nhõn thu gom rỏc được tăng cường cả về chất lượng và số lượng, cụng tỏc thu gom rỏc từ đú cũng được cải thiện.
- Thị trấn phỏt động thành cụng những phong trào mụi trường như : xuống đường bảo vệ mụi trường trong ngày mụi trường thế giới 6/5, xõy dựng cỏc tổ cụng tỏc vệ sinh mụi trường tự quản,…
* Khú khăn
Chất thải rắn núi chung và chất thải rắn sinh hoạt trờn địa bàn thị trấn núi riờng luụn luụn được cỏc cấp, cỏc ngành, địa phương quan tõm nhưng do những điều kiện
nhất định cũng như những hạn chế về trỡnh độ nhận thức, hiểu biết của mỗi người dõn mà cụng tỏc quản lý rỏc vẫn cũn tồn tại những nhược điểm sau:
+ Rỏc thải chưa được phõn loại từ nguồn phỏt sinh; + Chưa cú cỏc trạm trung chuyển rỏc;
+ Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục tới người dõn chưa sõu sỏt; + Nguồn tài chớnh vẫn cũn hạn hẹp;
+ Hệ thống xe thu gom, xe vận chuyển rỏc tới bói xử lý của chi nhỏnh vẫn cũn thiếu, chưa được trang bị đồng bộ và ngày càng xuống cấp.
+ Rỏc thải vẫn cũn tồn đọng trong mụi trường với khối lượng đỏng kể trong cỏc ao, hồ, ngừ, hẻm…
Cụng tỏc quản lý mụi trường trờn địa bàn thị trấn Bằng Lũng trong thời gian qua chưa đi vào chiều sõu, cụng tỏc bảo vệ mụi trường chưa thực sự trở thành phong trào mang tớnh tự giỏc của nhõn dõn. Nhận thức về mụi trường của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh và cộng đồng dõn cư cũn nhiều hạn chế, nhất là trong việc phỏt triển kinh tế gắn liền với bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.
Do cụng tỏc thu gom khụng triệt để, ý thức vệ sinh mụi trường của nhõn dõn cũn thấp, khụng chấp hành thực hiện luật bảo vệ mụi trường nờn cần cú những biện phỏp mạnh tay, triệt để hơn trong cụng tỏc xử phạt, xử lý hành chớnh.
4.4.2. Giải phỏp khắc phục
a) Đối với nhà nước
Là người nắm trong tay cụng cụ luật phỏp cũng như cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý và điều hành đất nước, để cộng đồng được tự chủ quản lý mụi trường một cỏch hiệu quả, Nhà nước cần :
Xỏc định rừ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cỏc loại hỡnh cơ quan Nhà nước, mối quan hệ dọc, phụ thuộc theo hệ thống cú tớnh chất đặc trưng là tuõn thủ và mối quan hệ ngang (giữa cỏc tổ chức khỏc nhau về chức năng nhưng cựng ở trong hệ thống chớnh trị hoặc trong cơ cấu hệ thống xó hội) cú tớnh chất đặc trưng là hợp tỏc, hỗ trợ, thỳc đẩy, giỏm sỏt lẫn nhau vỡ mục tiờu dõn chủ trong cỏc hoạt động quản lý Nhà nước núi chung và quản lý mụi trường núi riờng.
Quy định bằng phỏp luật về sự tham gia của cộng đồng và cụng chỳng vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường, từ việc gúp ý chủ trương, chớnh sỏch và cỏc biện phỏp lớn đến với cỏc dự ỏn cụ thể tại địa phương. Đặc biệt là việc tham khảo ý kiến người dõn đối với cỏc dự ỏn tỏc động trực tiếp tới mụi trường, tới sản xuất và đời sống của nhõn dõn, cần được quy định như một thủ tục bắt buộc trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần hồi õm về kết quả đúng gúp ý kiến của nhõn dõn.
Kiờn quyết chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về mụi trường. Thực hiện triệt để cỏc quy định này với sự gương mẫu của cỏc cơ quan của Chớnh phủ. Khen thưởng, xử phạt nghiờm minh, kịp thời, nhằm tạo thành cụng luận trong xó hội ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm sai trỏi, đấu tranh với tổ chức, cỏ nhõn cố tỡnh vi phạm phỏp luật, cũng như làm hại tới mụi trường.
Tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức và ý thức trỏch nhiệm của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong việc tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường, trước hết là nõng cao hiểu biết về chớnh sỏch và phỏp luật cú liờn quan.
Tạo điều kiện thuận lợi để cụng chỳng cú thể dễ dàng tiếp cận cỏc thụng tin về mụi trường, cỏc vấn đề và cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực mụi trường, cỏc quy hoạch và dự ỏn đầu tư cú liờn quan để nõng cao năng lực của cụng chỳng trong việc tham gia ý kiến một cỏch thiết thực với cỏc cơ quan cú thẩm quyền
Phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng, bằng cỏch khuyến khớch và quản lý thớch hợp, để cho việc truyền thụng được chớnh xỏc, đầy đủ, khỏch quan, kịp thời tạo điều kiện cho cụng chỳng nắm bắt được thụng tin, phỏt biểu ý kiến.
Tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho sự tham gia và đúng gúp của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức quần chỳng, xó hội trong xõy dựng, thực thi cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước trong lĩnh vực mụi trường, cỏc hạng mục cụng trỡnh quan trọng cú thể tỏc động xấu tới tài nguyờn, mụi trường, sản xuất, đời sống tại những địa phương cụ thể. Cú thể chuyển giao một số cụng việc cho cỏc tổ chức này đảm trỏch, thực hiện.
b) Đối với chớnh quyền cơ sở
Là nơi trực tiếp thi hành đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, cú chức năng quản lý Nhà nước trờn mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội, mụi trường, chớnh trị và an ninh quốc phũng theo sự phõn cụng và chỉ đạo của chớnh quyền cấp thành phố. Đõy là nơi gần dõn nhất, mọi hoạt động của cấp cơ sở (cấp xó, phường) đều liờn quan trực tiếp với nhõn dõn. Vỡ vậy để huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý mụi trường, chớnh quyền cơ sở cần:
Thực hiện nghiờm nghị định 79/2003/NĐ - CP của Chớnh phủ về thực hiện dõn chủ ở xó. Đú là những quy định về trỏch nhiệm của chớnh quyền xó phải thụng tin kịp thời và cụng khai để dõn biết; những việc dõn bàn và quyết định trực tiếp; những việc dõn tham gia ý kiến trước khi cơ quan Nhà nước quyết định; những việc dõn giỏm sỏt, kiểm tra và cỏc hỡnh thức thực hiện quy chế dõn chủ ở xó.
Cỏn bộ cấp cơ sở phải được nõng cao năng lực chuyờn mụn, trỡnh độ và kiến thức phỏp luật núi chung cũng như phỏp luật bảo vệ mụi trường. Cựng với đú, họ cần phải cú ý thức gương mẫu trong việc ỏp dụng và tuõn thủ phỏp luật.
Cú cơ chế đảm bảo và khuyến khớch cộng đồng, người dõn tham gia đúng gúp ý kiến trong việc soạn thảo cỏc văn bản, triển khai cỏc chương trỡnh dự ỏn về mụi trường núi riờng và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến lợi ớch của người dõn địa phương, nhằm làm cho cỏc chương trỡnh đú phự hợp với thực tiễn và lụi cuốn được nhiều người tớch cực tham gia.
Phỏt hiện, hỗ trợ, xõy dựng và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc mụ hỡnh bảo vệ mụi trường dựa vào cộng đồng được thực hiện ở địa phương.
Điều phối, huy động cỏc tổ chức đoàn thể, xó hội và cộng đồng tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường tại địa phương.
Xõy dựng nguồn nhõn lực và khả năng của cộng đồng để quản lý cú hiệu quả nguồn tài nguyờn một cỏch bền vững và tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục, nõng cao nhận thức mụi trường.
bảo vệ mụi trường đồng thời cú cỏc biện phỏp xử phạt hợp lý đối với những hành vi gõy tổn hại đến mụi trường. Cú thể nghiờn cứu đưa những quy định xử phạt, cỏc hỡnh thức ký luật trong cỏc quy định của địa phương về bảo vệ mụi trường, xõy dựng nếp sống văn minh.
c) Đối với cộng đồng
Là người trực tiếp tỏc động và cú ảnh hưởng đến mụi trường của chớnh mỡnh, những hoạt động do cộng đồng thực hiện cú thể làm cho mụi trường trở nờn trong lành, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội nhưng cũng cú thể làm cho mụi trường bị ụ nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của người dõn. Để tổ chức cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường theo hướng tớch cực, cộng đồng cần phải:
Phỏt huy quyền làm chủ và ý thức trỏch nhiệm của mỡnh trong cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và cỏc hoạt động trong bảo vệ mụi tường núi riờng của địa phương. Chủ động tham gia đúng gúp ý kiến trong quỏ trỡnh soạn thảo cỏc văn bản, xõy dựng và triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của cộng đồng tại địa phương. Thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của Nhà nước, địa phương về hoạt động bảo vệ mụi trường. Trực tiếp tham gia và hỗ trợ chớnh quyền địa phương trong giỏm sỏt việc thực thi cỏc chủ trương, chớnh sỏch và luật phỏp bảo vệ mụi trường. Phỏt hiện và kiờn quyết đấu tranh với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường diễn ra tại địa phương.
Khai thỏc và vận dụng tối đa tri thức bản địa, những kinh nghiệm của địa phương kết hớp với kiến thức khoa học trong sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua tỡm hiểu về cụng tỏc quản lý mụi trường tại thị trấn Bằng Lũng – huyện Chợ Đồn, tụi xin đưa ra một số kết luận sau :
1. Chất lượng mụi trường
Mụi trường ở địa bàn thị trấn đang diễn ra khỏ nghiờm trọng. Tuy chưa cú những đỏnh giỏ đầy đủ về chỉ số mụi trường nhưng hiện tại trờn địa bàn đang gặp nhiều khú khăn về mụi trường sinh thỏi (cả mụi trường đất, nước và khụng khớ). Nguyờn nhõn là do hoạt động sinh hoạt của người dõn, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, giao thụng.
2. Cụng tỏc quản lý mụi trường trờn địa bàn thị trấn
- Trong quỏ trỡnh cụng tỏc, cỏc cỏn bộ quản lý mụi trường của thị trấn Bằng Lũng đó hoàn thành rất tốt cụng việc được giao, gúp phần giỳp cho mụi trường của thị trấn xanh, sạch, đẹp.
- Cơ sở vật chất và nhõn lực thu gom rỏc thải của thị trấn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn.
- Cỏc cụng trỡnh phục vụ cụng tỏc quản lý bảo vệ mụi trường chưa đỏp ứng được nhu cầu.
- Cụng tỏc triển khai cỏc văn bản của cấp trờn về mụi trường chưa đạt kết quả cao.
- Cỏn bộ chưa thực sự mạnh tay trong xử lý cỏc vi phạm về mụi trường.
5.2. Kiến nghị
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu trong thực tiễn, cỏc số liệu thu thập được, đặc biệt là những ý kiến của cộng đồng dõn cư trong khu vực thị trấn Bằng Lũng, tụi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lớ mụi trường đến cấp xó. Phấn đấu khụng cũn cỏn bộ kiờm nhiệm hoạt động QLMT.
- Tới 2015 cú 100% hộ dõn và cơ sở sản xuất thực hiện đỳng kế hoạch bảo vệ mụi trường.
- Tăng cường thực thi phỏp luật về mụi trường trờn địa bàn, chỳ trọng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và giỏm sỏt chất lượng mụi trường trong thời gian đến
- Cỏn bộ và người dõn cần cố gắng hơn nữa trong việc quản lý và bảo vệ mụi trường sống của mỡnh. Vận động người dõn thay đổi thúi quen ứng xử với mụi trường, nõng cao nhận thức và tuyờn truyền sõu rộng ý nghĩa quan trọng của mụi trường đối với mọi người.
- Cỏc hộ gia đỡnh cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc quy định về BVMT theo luật BVMT quy định đối với hộ gia đỡnh.
- Cỏc cấp cú thẩm quyền kiểm tra sỏt sao việc thi cụng của cỏc dự ỏn trờn địa bàn thị trấn, khụng thể để việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh ảnh hưởng đến mụi trường sống, đến đời sống nhõn dõn xung quanh.
- Cải thiện cơ sở vật chất và tăng cường nguồn nhõn lực trong cụng tỏc thu gom rỏc thải.
- Cải tạo, sửa chữa, đầu tư xõy dựng mới hệ thống thoỏt nước. Khụng để tỡnh trạng ngập lụt xảy ra khi mưa to.
- Đề nghị thị trấn, cỏc hộ gia đỡnh sử dụng nước ngầm cú những biện phỏp xử lý nước ngầm trước khi đưa vào sử dụng.
- Khụng ngừng nõng cao hơn nữa kiến thức khoa học mụi trường mới trờn thế giới cho cỏn bộ, ỏp dụng cỏc mụ hỡnh tiờn tiến về quản lý mụi trường.
Thực hiện được cỏc phương phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường và nõng chất lượng mụi trường của cộng đồng trờn địa bàn thị trấn cần xỏc định vai trũ chớnh là thuộc về mỗi người dõn. Nhà nước và cỏc cơ quan ban ngành cần cú sự phối hợp, hỗ trợ về chớnh sỏch, tài chớnh cụng nghệ, tạo mọi điều kiện để nhõn dõn và cỏn bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong cuộc chiến chung của thế giới chống biến đổi khớ hậu và ụ nhiễm mụi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường - Bộ Tiờu chuẩn Việt Nam.
2. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (2003), “Giỏo trỡnh kinh tế và quản lý mụi
trường”, NXB thống kờ, Hà Nội.
3. Trương Thành Nam (2006), “Giỏo trỡnh mụi trường và con người"”,
trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
4. Đặng Thị Hồng Phương (2011), “Bài giảng quản lý mụi trường”, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, Thỏi Nguyờn.
5. UBND thị trấn Bằng Lũng (2011), “Bỏo cỏo quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỡ đầu (2011 - 2015) thị trấn Bằng
Lũng-huyện ChợĐồn”.
6. UBND thị trấn Bằng Lũng , “Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ và
phỏt triển kinh tế xó hội đảm bảo Quốc phũng - An ninh 2012. Mục tiờu năm
2013”.
7. UBND thị trấn Bằng Lũng, “Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ KTCT -
VHXH - ANQP của thị trấn Bằng Lũng năm 2011. 2012, 2013.”
8. UBND thị trấn Bằng Lũng, “ Bỏo cỏo Chớnh trịĐại hội Đảng bộ thị trấn Bằng Lũng lần XIV nhiệm kỡ 2005 – 2010”
9. UBND thị trấn Bằng Lũng , “Bỏo cỏo Chớnh trịĐại hội Đảng bộ thị trấn Bằng Lũng thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 – 2015”.
10. UBND HUYỆN CHỢ ĐỒN, BQL Chợ TT Bằng Lũng, “Bỏo cỏo thu,
chi phớ vệ sinh mụi trường của UBND trờn địa bàn thị trấn Bằng Lũng năm
2013.”
11. UBND HUYỆN CHỢ ĐỒN, BQL Chợ TT Bằng Lũng, “ Bỏo cỏo, Kết quả cụng tỏc 9 thỏng đầu năm 2013 của Ban quản lý Chợ vệ sinh mụi trường, chăm súc cõy xanh điện chiếu sỏng của Ban quản lý chợ.
12. UBND HUYỆN CHỢ ĐỒN, BQL Chợ TT Bằng Lũng, “ Bỏo cỏo, Kết quả cụng tỏc 9 thỏng đầu năm 2011 của BQL chợ TT bằng Lũng , huyện Chợ Đồn – Bắc Kạn.
13. UBND HUYỆN CHỢ ĐỒN, BQL Chợ TT Bằng Lũng, “ Bỏo cỏo, Kết quả cụng tỏc quỹ 1 năm 2014, giải phỏp quỹ II năm 2014.
14. UBND HUYỆN CHỢ ĐỒN, BQL Chợ TT Bằng Lũng , “Kế hoạch, Cụng tỏc vệ sinh mụi trường.