Tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 28)

a) Tài nguyờn đất

Theo số liệu thống kờ, tổng diện tớch tự nhiờn của huyện Chợ Đồn là 91.115,00 ha, trong đú: sử dụng vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp cú 5298,25 ha, chiếm 5,81% tổng diện tớch tự nhiờn; đất lõm nghiệp cú 66091,88 ha, chiếm 72,54% tổng diện tớch tự nhiờn; đất chuyờn dựng cú 4111.71 ha, chiếm 4,51%

tổng diện tớch tự nhiờn; đất ở cú 605,53 ha, chiếm 0,66% tổng diện tớch tự nhiờn; đất chưa sử dụng cú 13478,89 ha, chiếm 14,79% tổng diện tớch tự nhiờn.

Diện tớch đất nụng nghiệp khụng đỏng kể, bỡnh quõn là 1.038m2/người, đất lõm nghiệp là 1,34 ha/người. Diện tớch đất chưa sử dụng cũn khỏ lớn, khoảng 14,79% diện tớch tự nhiờn của huyện, trong đú đất đồi nỳi chưa sử dụng 12085,29 ha. Đõy thực sự là tiềm năng lớn để phỏt triển sản xuất lõm nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp.

Về thổ nhưỡng, theo tài liệu và bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Bắc Kạn, trờn địa bàn huyện Chợ Đồn cú cỏc loại đất như sau:

+ Đất Feralit nõu vàng phỏt triển trờn đỏ vụi, phõn bố ở vựng phớa Bắc huyện từ Bằng Lũng đến Nam Cường. Đất tơi xốp, độ ẩm cao, tầng đất dày, hàm lượng dinh dưỡng cao, tỷ lệ mựn 1,9-3,5%; tỷ lệ đạm trung bỡnh nhưng nghốo lõn tổng số. Đất này thớch hợp cho cỏc loài cõy lương thực, cõy cụng nghiệp nhưng thiếu nước, dễ bị hạn vào mựa khụ.

+ Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn phiến thạch sột và đỏ biến chất; phõn bố ở vựng đồi, nỳi thấp thuộc cỏc xó phớa Nam. Đất cú tầng dày trung bỡnh, cú thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc pha sột. Ở những nơi cũn thảm thực bỡ rừng che phủ cú tỷ lệ mựn khỏ cao (3%-3,5%). Tỷ lệ đạm trung bỡnh, đất này thớch hợp cho sản xuất lõm nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp. Ở những nơi cú độ dốc thấp, gần nguồn nước cú thể trồng cõy ăn quả.

+ Đất dốc tụ và phự sa: sản phẩm của quỏ trỡnh bồi tụ và sa lắng của cỏc sụng suối phõn bố ở cỏc thung lũng và dọc theo cỏc con sụng, suối. Tầng đất dày, cú thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sột, đất hơi chua, hàm lượng dinh dưỡng khỏ, thớch hợp cho trồng cỏc loại cõy lương thực và cõy cụng nghiệp ngắn ngày như ngụ, lạc, đậu tương..

Nhỡn chung đất đai của huyện phong phỳ, diện tớch đất chưa sử dụng cú một lượng lớn với nhiều chủng loại, kiểu địa hỡnh khỏc nhau, thuận lợi cho phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng và vật nuụi.

Bng 4.1. Hin trng s dng đất năm 2013 huyn Ch Đồn

STT Loại đất Diện tớch (ha) Cơ cấu

(%) Tổng diện tớch tự nhiờn 91115,00 100 1.1 Nhúm đất nụng nghiệp NNP 71742,19 78,74 1.1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 5298,25 5,81 1.1.2 Đất lõm nghiệp LNP 66091,88 72,54 1.1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản NTS 351,00 0,39 1.1.4 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 1.06 0,001 1.2 Nhúm đất phi nụng nghiệp PNN 5893,92 6.47 1.2.1 Đất ở OTC 605,53 0,66 1.2.1.1 Đất ở nụng thụn ONT 521,95 0,57 1.2.1.2 Đất ở đụ thị ODT 83,58 0,09 1.2.2 Đất chuyờn dựng CDG 4111.71 4,51 1.2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng TTN 0,45 0,0005 1.2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 46,42 0,05 1.2.5 Đất sụng suối và MNCD SMN 1129,81 1,24 1.2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc PNK

1.3 Nhúm đất chưa sử dụng CSD 13478,89 14,79

1.3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 802,41 0,88 1.3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng DCS 12085,29 13,26 1.3.3 Đất nỳi đỏ khụng cú rừng cõy NCS 591,19 0,65

(Nguồn: Phũng TN & MT)

b) Tài nguyờn nước

* Nước mặt

Do địa hỡnh phõn cắt mạnh nờn huyện Chợ Đồn cú nhiều khe suối. Cỏc khe suối cú nguồn nước mặt khỏ dồi dào. Tuy nhiờn, do địa hỡnh nỳi đỏ vụi, độ dốc lớn nờn vựng nỳi phớa Bắc thường thiếu nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dõn. Mặc dự nguồn nước khỏ phong phỳ nhưng do khả năng điều tiết của rừng kộm, địa hỡnh dốc, thảm thực vật bị suy giảm, thực bỡ nhỏ, diện tớch đất đồi nỳi chưa sử dụng nhiều nờn mựa mưa thường xảy ra lũ lụt,

mựa khụ thiếu nước, đất bị xúi mũn, rửa trụi ảnh hưởng lớn đến năng suất cõy trồng, vật nuụi.

* Nước ngầm

Độ dày tầng chứa nước biến động từ 60-160m, trung bỡnh 100m và giảm dần từ Bắc xuống Nam.

Mực nước ngầm phong phỳ, cú thể khai thỏc phục vụ sản xuất nụng, cụng nghiệp và dõn sinh, bổ sung cho nguồn nước mặt ở những vựng khú khăn.

Thời gian gần đõy do canh tỏc nụng nghiệp, khai thỏc lõm sản nờn mực nước ngầm và chất lượng nước đó thay đổi. Ở huyện Chợ Đồn mực nước ngầm thấp hơn giai đoạn 1980 khoảng 2 - 3m, trong nước cú Nitric và Nitrat hàm lượng thấp do bún phõn vụ cơ cho cõy thấm xuống đất, hiện nay chưa ảnh hưởng đến việc sử dụng nước ngầm. Nếu khụng bảo vệ mụi trường, xử lý chất thải thỡ nước ngầm sẽ bị ụ nhiễm.

c) Tài nguyờn rừng

Theo số liệu kiểm kờ đất đai năm 2010 của huyện cú 64.731,22 ha đất lõm nghiệp, chiếm 71,04% so với tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Trong đú rừng sản xuất cú 47.444,31 ha, chiếm 52,07 % tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện, rừng phũng hộ cú 15.498,91 ha, chiếm 17,01% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện, rừng đặc dụng cú 1.788,0 ha chiếm 1,96% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Diện tớch rừng của huyện Chợ Đồn khỏ nhiều, độ che phủ đạt trờn 57%, phõn bố trờn tất cả cỏc xó, thị trấn. Tập đoàn cõy rừng hiện cú chủ yếu là cõy gỗ tạp, tre, nứa, Keo, Mỡ và một số loại gỗ quý hiếm.

Về chất lượng, một phần diện tớch rừng ở Chợ Đồn hiện nay thuộc loại rừng non tỏi sinh, chất lượng và trữ lượng thấp, chỉ cú tỏc dụng phũng hộ và cung cấp chất đốt. Tài nguyờn rừng đang bị xuống cấp về chất lượng, phẩm chất cõy cũng như tỷ lệ cỏc cõy gỗ cú giỏ trị cao ớt (rừng nguyờn sinh cũn rất ớt, hiện tại chủ yếu là cũn rừng non, rừng tỏi sinh và rừng nghốo). Rừng giàu với cỏc loại gỗ quý cú giỏ trị kinh tế cao như lỏt, nghiến, tỏu, đinh... tập trung ở một số địa bàn khu vực hiểm trở. Động vật rừng trước đõy rất phong phỳ gồm nhiều loại chim, thỳ quý như Voọc đen mỏ trắng, lợn rừng, hươu xạ, cầy vằn bắc, hoẵng, vạc hoa, ụ rụ vảy, rựa sa nhõn và bỏo lửa... nhưng do diện tớch rừng bị giảm

mạnh trong những thập niờn qua và nạn săn bắn trỏi phộp nờn hầu hết cỏc loài thỳ cũng suy giảm theo.

Để phỏt triển được quỹ rừng, được sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh và cỏc tổ chức quốc tế, huyện Chợ Đồn đó tiến hành nhiều chương trỡnh, dự ỏn, trong đú cú cỏc chương trỡnh 135, 134, dự ỏn 327, dự ỏn PAM 5322, dự ỏn hợp tỏc Lõm nghiệp Việt Nam – Hà Lan, dự ỏn 661, dự ỏn 147, định canh định cư, đầu tư cơ sở hạ tầng nụng thụn.... kết quả, độ che phủ đó được tăng lờn hơn 57% năm 2010.

Rừng là tài nguyờn, là lợi thế tuyệt đối của huyện Chợ Đồn, khai thỏc hợp lý rừng sẽ khụng chỉ là nguồn nguyờn liệu nhằm phỏt triển cụng nghiệp chế biến cho thị trường tiờu thụ trong nước và xuất khẩu mà cũn là nền tảng vững chắc cho giai đoạn phỏt triển bền vững sau này. Những năm qua, huyện đó đầu tư nhiều cho cụng tỏc quản lý, phỏt triển và khai thỏc tài nguyờn rừng, tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều bất cập. Để khắc phục, ngoài cỏc biện phỏp hành chớnh, cần quan tõm nhiều hơn nữa tới cụng tỏc quy hoạch, lồng ghộp cỏc chương trỡnh nhằm vừa phỏt triển, khai thỏc tốt cỏc nguồn lợi rừng vừa nõng cao mức sống dõn cư, đảm bảo cỏc điều kiện phỏt triển bền vững cả về tăng trưởng, xó hội và mụi trường trong tương lai.

d) Tài nguyờn du lịch, nhõn văn

Huyện Chợ Đồn hiện cú 7 dõn tộc anh em cựng sinh sống với cỏc nhúm ngụn ngữ khỏc nhau, mỗi dõn tộc đều cú những nột văn húa đặc trưng riờng, gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể; những thiết chế văn húa xó hội truyền thống của từng dõn tộc. Cỏc phong tục tập quỏn như đỏm ma, đỏm cưới…và cỏc nhạc cụ như đàn tớnh, hỏt then… đó gúp phần tạo cho Chợ Đồn một kho tàng văn húa phong phỳ và hấp dẫn. Huyện Chợ Đồn cú nhiều dõn tộc như Mụng, Dao, Nựng, Tày, Hoa, Kinh, Sỏn Chớ cựng chung sống đoàn kết trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước. Điều đú chứng tỏ Chợ Đồn luụn là vựng đất cú truyền thống văn húa, truyền thống yờu nước và cỏch mạng. Chợ Đồn là một phần của chiến khu Định Hoỏ, hiện cũn nhiều di tớch lịch sử về cuộc khỏng chiến chống Phỏp cần được lưu giữ và tụn tạo. Với 10 xó thuộc ATK, nhiều danh lam thắng cảnh, hệ thống sụng suối với hệ sinh thỏi phong phỳ và mạng lưới giao thụng

thuận lợi là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc hoạt động du lịch trờn địa bàn, từ du lịch văn hoỏ lịch sử đến du lịch sinh thỏi .v.v... Nhõn dõn cỏc dõn tộc cú tinh thần đoàn kết yờu quờ hương, cú đức tớnh cần cự, chăm chỉ, vượt qua khú khăn, gian khổ về kinh tế, sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn để từng bước đi lờn. Đú là những nhõn tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phỏt triển kinh tế xó hội trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa xõy dựng huyện Chợ Đồn giàu, đẹp, văn minh.Những năm gần đõy huyện đó cú chủ trương tập trung khai thỏc cỏc điểm du lịch, văn húa, lịch sử, cỏc làng văn húa cộng đồng..., tiến hành khảo sỏt xõy dựng cỏc chương trỡnh, tuyến liờn thụng cỏc điểm du lịch của huyện với tuyến du lịch của cỏc huyện bạn trong khu vực và tỉnh. Cỏc giỏ trị văn húa truyền thống được giữ gỡn và phỏt huy, cỏc hoạt động bảo tồn di tớch lịch sử, di tớch văn húa luụn được quan tõm.

đ) Tài nguyờn khoỏng sản

Chợ Đồn là một trong hai khu vực tập trung tài nguyờn khoỏng sản của tỉnh Bắc Kạn (Chợ Đồn và Ngõn Sơn – Na Rỡ). Những khoỏng sản cú tiềm năng hơn cả là sắt, chỡ, kẽm và vật liệu xõy dựng cú trữ lượng lớn. Những mỏ đó được thăm dũ và cú trữ lượng lớn là mỏ Bằng Lũng khoảng 5.032,0 nghỡn tấn cú hàm lượng Pb 3,71 - 4,61% và Zn 1,31 - 1,60% với quặng ụxớt và Pb 5,51 - 9,5% Zn 3,33 – 4,25% với quặng sunphua, mỏ Chợ Điền thuộc xó Bản Thi khoảng 10 triệu tấn với hàm lượng 3-24% (Pb+Zn). Nhúm phi kim loại theo đỏnh giỏ sơ bộ huyện cú nhiều nỳi đỏ vụi, đất sột, đỏ hoa cương... Tại vựng Bản Khắt ( xó Quảng Bạch) cú khoảng 200 triệu m3 chiếm gần 70% trữ lượng đỏ vụi của tỉnh, thụn Phiờng Liềng ( xó Ngọc Phỏi) triệu 32 m3, Bản Nà Lược 21 triệu m3, đõy là nguồn nguyờn liệu lớn để sản xuất vật liệu xõy dựng. Ngoài ra, Chợ Đồn cũn cú cỏc loại khoỏng sản khỏc, nhưng trữ lượng khụng nhiều.

Đõy là những lợi thế lớn để Chợ Đồn cú thể phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, từng bước tớch luỹ và xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp khỏc sau này.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)