Thực trang phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai của thị trấn Nà Phặc- huyện Ngân Sơn- tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2009-2013. (Trang 28)

4 .1.1.7 Cảnh quan môi trườ ng

4.1.2.2.Thực trang phát triển các ngành kinh tế

* Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trên cơ sở chỉ đạo và cụ thể hóa chủ trương của cấp trên, thị trấn đã có nhiều giải pháp như : Khuyến khích tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức dịch vụ nông nghiệp, đàu tưu xây dựng công trình thủy lợi, thực hiện chuyển đổi đất, tăng vụ, nên đã có điều kiện tận dụng khả năng đất đai và nguồn lực lao động, làm cho năng lực sản xuất được tặng cường, kinh tế hộ từng bước phát triển.

- Về trồng trọt: Diện tích trồng lúa năm 2009 đạt 433,48 ha, năng suất bình quân 39,25 tạ/ha. Tổng sản lượng lương thục cả năm đạt 2720,87 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 460kg/người.

- Về chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm trong những năm gần đây đều tăng ổn định. Năm 2009: + Tổng sốđàn trâu 858 con; + Tổng sốđàn bò 1586 con; + Tổng sốđàn lợn 3500 con; + Đàn gia cầm 20.500 con; * Khu vự kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hầu như chưa có gì, chủ yếu là sản xuất nông cụ phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

* Khu vực kinh tế dịch vụ

Thương mại dịch vụ phát triển nhỏ lẻ, có nhiều thành phần tham gia nhưng chủ yếu là hộ gia đình cá thể, cung ứng các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.

4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm

Năm 2010 dân số thị trấn có 6175 người, 1435 hộ, tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,0%. Lao động trong độ tuổi của thị trấn hiện chiếm trên 50% dân số.

4.1.2.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư

Trung tâm thị trấn phân bổ dọc theo Quốc lộ 3 và theo cụm khối có hình thái chuyển tiếp dần từ khi trung tâm ra vùng ngoại thị, nhưng vẫn có mặt hạn chế do địa hình bị chia cắt. Khu dân cư đô thị trung tâm có hình thái kiến trúc nhà chia lô, nhà ống. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn.

4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông

Mạng lưới giao thông của thị trấn có:

- Có tuyến (QL3,QL279) là hệ thống giao thông chính nối thị trấn với các địa phương khác, mặt đường trải nhựa, khả năng lưu thông tốt.

- Các tuyến đường trong các khu dân cư được tu bổ thường xuyên đáp ứng được một phần nhu cầu đi lại của người dân.

* Thủy lợi

Có một số tuyến kênh mương đã được kiên cố hóa phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.

* Giáo dục-đào tạo

Hệ thống giáo dục của thị trấn gồm có: Trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông. Chất lượng dạy và học được duy trì. Độ ngủ giáo viên nhà trường nhiệt tình công tác. Năm học 2009-2010, trẻ trong độ tuổi đến trường đạt 100%, duy trì và làm tốt phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, tỉ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp ở các bậc học : mầm non đạt 100%, tiểu học đạt 87,56%, trung học cơ sở đạt 67,72%.

* Y tế

Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân được quan tâm thường xuyên và có tiến bộ. Việc khám và điều trị bênh được phối kết hợpgiữa y học hiện đại và y học cổ truyền. Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia như:

Chăm sóc và bảo vệ bà mẹ, trẻ em, tiêm chủng,… Thực hiện công tác kế hoạch hóa gia dìnhđạt kết quả tốt, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống còn 1,0%.

* Văn hóa

Đời sống văn hóa tinh thần người dân thị trấn ngày càng được nâng cao. Các phong trào hoạt động văn hóa văn nghệ được quan tâm. Các chương trình nghệ thuật quần chúng được tổ chức thường xuyên với hình thức đa dạng, phong phú, bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương.

* Thể dục,thể thao

Trung tâm thị trấn là nơi tổ chức mọi hoạt động thể dục, thể thao. Hàng năm thị trấn tổ chức các phong trào thể dục, thể thao thu hút được nhiều người, nhiều đối tượng tham gia như bóng chuyền, cầu lông , cờ tướng…

* Bưu chính viễn thông

Bưu chính viễn thông phát triển mạnh, ở thị trấn có trung tâm bưu điện, số máy điện thoại cốđịnh tăng nhanh, nhu cầu thông tin liên lạc được đáp ứng ngày càng tốt hơn.

* Năng lượng

Hệ thống cung cấp điện trên toàn thị trấn được xây dựng ngày càng hoàn chỉnh và đi vào ổn định. Các công trình thường xuyên được tu bổ, nâng cấp nên đảm bảo đủ năng lực phụ vụ nhu cầu về sử dụng điện cho sản xuất cũng như sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Quốc phòng, an ninh

Công tác an ninh quốc phòng được chú trọng tăng cường và tiếp tục ổn định. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc tiếp tục được phát huy luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng. Việc quản lý địa bàn, đối tượng, đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm được tăng cường, bảo vệ tốt các ngày lễ, ngày tết. Xây dựng phát triển lực lượng dân quân tự vệ được tập trung chỉ đạo. Công tác tuyển quân hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu, chất lượng ngày càng được nâng lên. Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục ngày càng được đẩy mạnh.

4.1.3. Đánh giá chung vềđiu kin t nhiên, kinh tế xã hi ca th trn Nà Phc.

4.2.3.1. Thuận lợi

Thị trấn Nà Phặc tiếp giáp với các xã Trung Hòa, Thượng Quan, Lã Ngâm, Ba Bể… Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, cùng với lợi thế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và giao lưu buôn bán.

Thị trấn Nà phặc có hệ thống giao thông thuận lợi, hệ thống Quốc lộ 3, quốc lộ 279 thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa nhân dân trong thị trấn với nhân dân các xã khác, trong huyện và trong tỉnh.

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động khá cao, nguòi lao động đã được đào tạo nâng cao tay nghề, đây là nguồn nhân lực dồi dào.

Tài nguyên khoáng sản là một tiềm năng lớn của thị trấn.

4.2.3.2. Khó khăn

Tại thị trấn Nà Phặc người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp nên mức sống của người dân chưa cao.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế còn chậm. Dịch vụ tăng trưởng còn thấp không ổn định dù tiềm năng còn lớn.

Một số thôn bản trong xã vẫn chưa có điện, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt đời sống.

Đường đi lại liên thôn vẫn chủ yếu là đường đất, một số đã được bê tông hóa, vào những ngày mưa gió đi lại vô cùng khó khăn.

4.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất của thị trấn Nà Phặc - huyện Ngân Sơn - tỉnh Bắc Kạn

4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tại địa phương năm 2013

Theo số liệu thống kê đất đai tính đến thời điểm ngày 01/01/2013 tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn Nà Phặc là 6.280,00 ha trong đó diện tích đất đã đưa vào sử dụng là 6.137,40 ha chiếm 97,73%, diện tích đất chưa sử dụng là 142,60 ha chiếm 2,27% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn.

Trong đó:

- Diện tích đất nông nghiệp là 5694.27 ha chiếm 90,67% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 707.90 ha chiếm 12,43% diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 10,08 ha chiếm 0,17% diện tích đất nông nghiệp.

- Diện tích đất phi nông nghiệp là 443.35 ha chiếm 7,0% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất ở là 51,29 ha chiếm 11,57% diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất chuyên dùng 283.35 ha chiếm 63,90% diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa là 1.04 ha chiếm 0,23%. Diện tích đất sông suối, mặt nước chuyên dùng là 107,67 ha chiếm 24.28%.

- Diện tích đất chưa sử dụng là 142,38 ha chiếm 22.67% diện tích đất tự nhiên. Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Nà Phặc được thể hiện cụ thể qua bảng 4.1 :

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Nà Phặc năm 2013 STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 6280.00 1 Đất nông nghiệp NNP 5694.27 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 707.90 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 588.94 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 284.53 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 280.58

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 118.96

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 10.08

1.3 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 443.35

2.1 Đất ở OTC 51.29

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 51.29

2.2 Đất chuyên dùng CDG 283.35

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0.63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 97.72

2.2.3 Đất an ninh CAN 0.10

2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp CSK 65.27

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 119.63

2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1.04

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 107.67

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chưa sử dụng CSD 142.38

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 89.96

90,67%

7,0%

22,67%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu sử dụng đất của thị trấn Nà Phặc năm 2013 4.2.2 Sơ lược về công tác quản lý nhà nước về đất đai :13 nội dung

4.2.2.1 Thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện

Thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện được UBND thị trấn thực hiện một cách nghiêm túc và cẩn trọng. Công tác quản lý đất đai của thị trấn đã đi vào nề nếp.

4.2.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

Thực hiện Chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc hoạch định địa giới hành chính các cấp, toàn bộ địa giới hành chính của thị trấn đã được điều chỉnh và rà soát lại trên thực địa. Năm 1993 UBND thị trấn Nà Phặc đã được nhận bàn giao bản đồ địa giới hành chính(bản đồ 364) tỷ lệ 1/25.000 và các tài liệu có liên quan.

4.2.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

Thị trấn Nà Phặc đã được đo đạc lập bản đồ theo chỉ thị số 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng chính phủ và đo đạc lập bản đồ địa chính năm 1999. Tuy nhiên do điều kiện bảo quản bản đồ không được đảm bảo nên một số tờ bản đồ đã bị thất lạc và chất lượng bản đồ không được đảm bảo. Ranh giới giữa thị trấn với các địa phương khác trên thực địa được xác định bằng địa vật, cột mốc và được biên vẽ lên bản đồ. Diện tích tự nhiên của thị trấn là 6.280,00 ha.

Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, về thời gian định kỳ 5 năm trên phạm vi toàn thị trấn. Thực hiện tổng kiểm kê đất đai năm 2010, thị trấn đã lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho tất cả các loại đất của thị trấn.

4.2.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Về quản lý quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất của thị trấn đến nay mới được triển khai.

- Về quản lý kế hoạch sử dụng đất: Hàng năm thị trấn đã lập kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất trong đất nông nghiệp và từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.

4.2.2.5 Quản lý việc giao, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất.

Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Theo kết quả kiểm kê đất đai đến năm 2010, thị trấn đã giao được 5.710,10 ha cho các đối tượng sử dụng và 569,90 ha cho các tổ chức quản lý.

4.2.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, thị trấn đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho:

- Hộ gia đình, cá nhân 5183 giấy, với 4.181,96 ha. Trong đó số giấy được cấp cho các loại đất sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đất sản xuất nông nghiệp được cấp 1.373 giấy với diện tích 320,77 ha + Đất lâm nghiệp được cấp 2.813 giấy với diện tích 3.837,93 ha

+ Đất nuôi trồng thủy sản được cấp 18 giấy với diện tích 6,78 ha + Đất ởđô thịđược cấp 979 giấy với diện tích 16,48 ha

- Tổ chức được cấp 12 giấy với 4,34 ha, đều đã giao đến chủ, toàn bộ giấy cấp cho các loại đất chuyên dùng.

4.2.2.7 Thống kê, kiểm kê đất đai

Thị trấn thường xuyên chỉnh lý biến động đất đai từ kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất để thống kê đất đai hàng năm. Hoàn thành tổng kiểm kê đất đai theo định kỳ 5 năm : 2000, 2005, 2010.

4.2.2.8 Quản lý tài chính về đất đai

Việc thực hiện các khoản thu chi liên quan đến đất đai đã được thị trấn căn cứ theo các văn bản của tỉnh, huyện để tổ chức thực hiện. Nguồn thu từ đất đã được nộp vào ngân sách theo quy định.

4.2.2.9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản

4.2.2.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Thi hành cá quy định pháp luật về đất đai hiện nay, thị trấn đã quan tâm, bảo đảm thực hiện ngày càng đầy đủ và tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

4.2.2.11 Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

Công tác kiểm tra việc chấp hành, xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai không chỉ giúp phát hiện và giải quyết các vi phạm pháp luật về đất đai mà qua đó cò là dịp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về pháp luật đất đai, giúp các nhà làm luật hiểu sâu sắc hơn sự phức tạp của mối quan hệđất đai, từ đó có chính sách điều chỉnh phù hợp và sát thực hơn.

4.2.2.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai được duy trì thường xuyên và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

4.2.2.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

Là đơn vị hành chính cấp cơ sở nên không có các tổ chức hoạt động dịch vụ công về đất đai. Mọi hoạt động liên quan đến loại dịch vụ này như đo đạc, quy hoạch,… đều nhờ nhưng đơn vị tư vấn có đủ tư cách pháp nhân giúp thực hiện.

Các công việc khác liên quan đến lĩnh vực dịch vụ công như thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất, đăng ký biến động về đất và thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất, thị trấn đã phối hợp với phòng Tài nguyên môi trường huyện thực hiện theo đúng quy trình, hướng dẫn chuyên môn của ngành.

4.3 Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai của thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2009 - 2013

4.3.1 Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư

Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân thị trấn Nà Phặc đã duy trì thường xuyên công tác tiếp dân, tiếp nhận, xử lý và giải quyết kịp thời đơn

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai của thị trấn Nà Phặc- huyện Ngân Sơn- tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2009-2013. (Trang 28)