Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ, người chăm sóc trẻ về phòng chống tiêu chảy.

Một phần của tài liệu Khảo sát kiến thức, thực hành về bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 6 tuổi của các bà mẹ và người nuôi dạy trẻ tại phường Hương Long, thành phố Huế (Trang 43)

chống tiêu chảy.

2.1. Kiến thức

- Trong 57 bà mẹ, người chăm sóc trẻ điều tra thì số bà mẹ, người chăm sóc trẻ biết về bệnh tiêu chảy là 48 người chiếm 84.2%.

-Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ biết đến bệnh tiêu chảy dựa vào 2 dấu hiệu chính là đi đi cầu phân lỏng 84.2% và đi cầu nhiều hơn 3 lần trong ngày 80.7%

-Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ biết về nguyên nhân của bệnh tiêu chảy tỷ lệ thấp là 94,8%; Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ không biết về nguyên nhân của bệnh tiêu chảy tỷ lệ cao là 5.2%.

-Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ biết đến gói ORS là 94.7%, 5.3% bà mẹ, người chăm sóc trẻ không biết đến gói ORS.

-Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ trong nhóm tuổi từ 30 – 39 tuổi là 43.9 %, nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao là buôn bán ( 22.8%). Tỷ lệ bà mẹ có con dưới 6 tuổi thuộc nhóm trên 24 tháng tuổi đến dưới 72 tháng tuổi tỷ lệ cao ( 86%).

2.2. Thực hành phòng bệnh tiêu chảy của bà mẹ

- Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ thực hành phòng tốt có tỷ lệ cao là 84.2% -Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ lựa chọn sử dụng ORS để bù cho trẻ tỷ lệ cao là 84.2%, sử dụng nước cháo là 31.6%.

-Tỷ lệ bà mẹ, người chăm sóc trẻ biết thực hành đúng về việc cho trẻ uống nước khi mắc bệnh tiêu chảy là 71.9%.

Kiến nghị

1. Kiến nghị khi thực tập cộng đồng tại phường Hương Long:

Với đề tài tìm hiểu kiến thức và hành vi về tiêu chảy của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ ở phương Hương Long thì đa số người dân có hiểu biết tốt và thực hành tốt về bệnh tiêu chảy. Sau đây là một số kiến nghị để tình hình tiêu chảy

• Tăng cường truyền thông:

-Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục về kiến thức và hành vi phòng bệnh tiêu chảy cho nhân dân thông qua các buổi họp tổ dân phố, hội phụ nữ.

- Tổ chức các buổi gặp gỡ giao lưu giữa những người các bà mẹ và người nuôi dạy trẻ về việc chọn lựa thực phẩm tốt, cách chế biến bảo quản hợp vệ sinh và trao đổi về kiến thức,thực hành đối với bệnh tiêu chảy

- Trung tâm y tế phường nên làm các tờ pano, áp phích về tiêu chảy ở nhưng có nhiều

người qua lại

- Tuyên truyền,vận động đổi mới các thói quen không hợp vệ sinh người dân. • Công tác quản lý kiểm tra của cơ quan chuyên trách:

- Chính quyền địa phương thành lập các đội kiểm tra vệ sinh tại các chợ, cơ sở - Tăng cường quản lý kiểm tra chất lượng nguồn gốc thực phẩm, xử lý nghiêm các cơ sở sx, các nguồn thực phẩm không đảm bảo chất lượng, không có nguồn gốc để tạo niềm tin cho nhân dân về thực phẩm trên địa bàn

-Đồng thời tăng cường , mở rộng hệ thống kiểm nghiệm, xét nghiệm chất lượng thực phẩm đảm bảo vệ sinh

• Đối với cán bộ và trung tâm y tế:

- Có thái độ thân thiện và hòa đồng trong các buổi tuyên truyền kiến thức,hành vi hay nhưng người đến trung tâm để cần tìm hiểu thêm thông tin về bênh tiêu chảy

- Tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động tuyên truyền nhằm phòng và giảm tỷ lệ mắc bệnh.

• Đối với sinh viên được học tập tại địa phương

TÀI LIÊU THAM KHẢO

• Lê Vũ Anh(1997), Dịch tễ học, Trường Cán bộ quản lý y tế, NXB Y học Hà Nội.

• Bùi An Bình( 1997), Tìm hiểu phong tục tập quán vệ sinh của mẹ, con về nuôi dưỡng trẻ trong thời kì phong long (3 tháng đầu sau sinh) và ảnh hưởng của phong tục tập quán này đến bệnh tiêu chảy của trẻ em trong thời kì này, Tạp chí y học thực hành, kỉ yếu công trình Nhi khoa- Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ 4.

• Bộ Y tế(1990), những hiểu biết về bệnh tiêu chảy.

• Bộ Y tế(2008), Kiểm soát các bệnh truyền nhiễm thường gặp trong gia đình và cộng đồng, Tài liệu tập huấn cho cán bộ y tế tuyến cơ sở.

• Bộ môn Nhi(2009), Giáo trình Nhi khoa tập 3, Lây-Tiêu hóa- Dinh dưỡng, NXB Đại học Huế.

• Đỗ Gia Cảnh, Trần Hùng Minh và cộng sự(1996), Tìm hiểu mối liên quan giữa bú mẹ và bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 2 tuổi bằng phương pháp bệnh chứng, Tạp chí vệ sinh phòng dịch.

• Đỗ Gia Cảnh, Vũ Đình Thiểm(1996), Sự liên quan giữa nguồn nước sinh hoạt với bệnh Tiêu chảy ở trẻ em, Tạp chisveej sinh phòng dịch.

• Đỗ Gia Cảnh, Vũ Đình Thêm(1993), Tìm hiểu mối liên quan giữa chất lượng nước sinh hoạt với bệnh Tiêu chảy, Tạp chí vệ sinh phòng dịch.

• Nguyễn Hữu Chí(1997), Thức ăn và các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh.

• Võ Công Đồng, Tạ Thị ÁNh Hoa, Hoàng Trọng Kim(2003), Bài giảng nhi khoa tập I, Trường Đại học y dược Hồ Chí Minh.

• Võ Công Đồng, Tạ Thị ÁNh Hoa, Hoàng Trọng Kim(2003), Bài giảng nhi khoa tập II, Trường Đại học y dược Hồ Chí Minh.

• Trần Thị Thúy Hằng, Lý Văn Xuân(2009), Kiến thức thái độ thực hành và các yếu tố liên quan trong phòng và xử lý bệnh tiêu chayrcaaps ở trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại ấp Đông Ba, xã Hòa Bình, huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương, tháng 3/2009.

• Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng(2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, NXB Đại học Huế.

• Đinh Thanh Huề, Hoàng Thị Liên(2008), Khống chế các bệnh phổ biến, Giáo trình sau Đại học.

• Nguyễn Văn Hướng, Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuooirtaij Thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, tại Trường Dại học Y dược Huế.

• Ngô Thị Mỹ Lệ(2010), Đánh giá thực trạng bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi và các yếu tố liên quan tại huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, tại Trường Đại học Y dược Huế.

• Châu Thị Bích Lộc(2006), Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thị trấn Bồng Sơn, tỉnh Bình Định năm 2006, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Hoàng Tĩnh Mịch, Dương Đình Thiện(1981), Nhóm các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, NXB Y học.

• Phan Thị Kim Ngân(1997), Tình hình ỉa chảy kéo dài tại khoa nhi Bệnh viên Huế, Tạp chí y học thực hành.

• Nguyễn Xuân Ngợi(2004), Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy của trẻ em dưới 5 tuổi tai huyện Dahuoai tỉnh Lâm Đồng năm 2004, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Trần Ngọc Phương(2001), Xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 24 tháng tuổi, Tạp chí Y học thực hành, Số 1 năm 2001.

• Nguyễn Văn Thắm(2010), Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nhị Quý, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Dương Đình Thiện(2003), Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hóa, Nghiên cứu Y học, Số 1.

• Trịnh Anh Thơ(2010), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy và các yếu tố liên quan đến tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi tại thành phố Thanh Hóa năm 2010, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Nguyễn Thị Kim Tiến(2002), Nghiên cứu yếu tố nguy cơ của bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em dưới 3 tuổi, khu vực phía Nam, Tạp chí Y học dự phòng.

• Hoàng Trọng(2011), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Triệu Long, Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Hồ Minh Trực(2009), Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thiện Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng 2009, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Phạm Thị Ngọc Tuyết(2005), Bệnh tiêu chảy cấp tại bệnh viện Nhi đồng II TP>Hồ Chí Minh năm 2005: Lâm sàng và dịch tễ học, Hội nghị “Nội Nhi mở rộng” ngày 18/8/2006.

• Nguyễn Thị Ven(2009), Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng, xử lý bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con nhỏ hơn 5 tuổi là người dân tộc thiểu số tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y dược Huế.

• Nguyễn Quang Vinh (2009), K.A.P của bà mẹ và một số yếu tố liên quan trong phòng, xử lý bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum, Tạp chí YTCC

Một phần của tài liệu Khảo sát kiến thức, thực hành về bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 6 tuổi của các bà mẹ và người nuôi dạy trẻ tại phường Hương Long, thành phố Huế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w