Bảng 3.15. Kết quả đo hệ số Rf chạy sắc kí bản mỏng silicagel các phân đoạn lá cây Ba chạc
TT FEtOH FH FChlo FEtOAc
Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc 1 0,34 Nâu 0,38 Tím 0,38 Tím 0,22 Đen 2 0,38 Hồng nhạt 0,42 Hồng 0,41 Hồng 0,28 Vàng 3 0,43 Tím 0,49 Vàng 0,58 Vàng 0,38 Tím 4 0,50 Vàng nâu 0,53 Xanh 0,60 Xanh 0,44 Vàng nâu 5 0,54 Vàng 0,55 Vàng 0,78 Vàng 0,50 Hồng 6 0,58 Hồng nhạt 0,57 Tím sẫm 0,81 Tím 0.51 Vàng nâu 7 0,63 Nâu 0,64 Xanh 0,84 Hồng 0,52 Tím đen 8 0,66 Đen 0,72 Hồng 0,88 Tím 0,56 Hồng 9 0,72 Xanh 0,76 Tím đen 0,92 Xanh 0,58 Tím 10 0,75 Vàng 0,78 Tím 0,96 Tím 0,67 Vàng 11 0,78 Hồng 0,82 Xanh 0,70 Hồng nhạt 12 0,83 Nâu 0,87 Tím 0,83 Vàng 13 0,90 Xanh 0,92 Hồng
14 0,97 Xanh
Kết quả sắc ký cho thấy phân đoạn n-hexan cho nhiều băng vạch nhất 14 băng, phân đoạn cao cồn tổng cố cho 13 băng, phân đoạn ethylacetate cho 12 băng, phân đoạn chloroform cho ít băng nhất 10 băng. Kết quả này phù hợp với kết quả định tính và định lượng. Trong cao cồn tổng số chứa hỗn hợp nhiều hợp chất tự nhiên nên khi tiến hành chạy sắc ký cho nhiều băng có màu khác nhau nhất (7 màu). Trong các dung môi còn lại chỉ hoà tan được một số nhóm hợp chất tự nhiên nên số màu của các băng ít: n-hexan 5 màu, chlorofom 4 màu. Trong phân đoạn ethylacetate chứa chủ yếu flavonoid nên có các băng vạch đặc trưng màu vàng và hồng. Hàm lượng polyphenol tổng
số trong phân đoạn này cũng cao nhất nên số lượng băng màu vàng, vàng nâu và hồng xuất hiện nhiều hơn.
Bảng 3.16. Kết quả đo hệ số Rf chạy sắc kí bản mỏng silicagel các phân đoạn dịch chiết lá cây Ba đậu
TT FEtOH FH FChlo FEtOAc
Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc 1 0,19 Đen 0,26 Đen 0,23 Hồng nhạt 0,25 Vàng nâu 2 0,30 Vàng nâu 0,33 Tím đen 0,25 Hồng 0,30 Đen tím 3 0,36 Tím nhạt 0,40 Hồng nhạt 0,29 Tím 0,34 Nâu 4 0,43 Vàng 0,43 Vàng nhạt 0,34 Hồng 0,40 Hồng 5 0,48 Vàng nâu 0,45 Xanh 0,36 Đen 0,44 Tím nhạt 6 0,51 Tím 0,48 Nâu 0,40 Hồng 0,41 Vàng nhạt 7 0,55 Hồng 0,56 Xanh 0,43 Tím 0,55 Hồng 8 0,58 Xanh 0,59 Tím đen 0,45 Vàng nâu 0,59 Vàng 9 0,61 Hồng nhạt 0,68 Đen 0,58 Vàng nhạt 0,66 Nâu 10 0,68 Đen 0,75 Xanh 0,59 Đen tím 0,69 Vàng 11 0,71 Xanh nhạt 0,81 Tím 0,69 Vàng nhạt
12 0,73 Nâu 0,88 Xanh 0,78 Tím 13 0,81 Tím 0,80 Vàng 14 0,88 Xanh
Kết quả sắc kí các phân đoạn dịch chiết lá Ba đậu cho thấy: Phân đoạn cao cồn cho nhiều băng vạch nhất 14 băng, phân đoạn Chloroform cho 13 băng, phân đoạn n-hexan cho 12 băng, phân đoạn ethylacetate cho ít băng nhất 10 băng. Trong hầu hết các phân đoạn chúng tôi đều nhận thấy sự có mặt của băng màu vàng, vàng nâu và hồng đặc trưng cho nhóm chất flavonoid. Đây là cơ sở khoa học thực nghiệm giải thích cho khả năng kháng khuẩn của flavonoid có trong mẫu cao phân đoạn của cả 5 phân đoạn dịch chiết từ lá Ba đậu. Đặc biệt là phân đoạn ethylacetate.
Bảng 3.17. Kết quả đo hệ số Rf chạy sắc kí bản mỏng silicagel các phân đoạn dịch chiết lá cây Bạc thau
TT FEtOH FH FChlo FEtOAc
Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc 1 0,06 Tím 0,34 Nâu 029 Tím nhạt 0,25 Nâu 2 0,13 Tím nhạt 0,38 Tím 0,38 Tím 0,31 Hồng nhạt 3 0,21 Đen 0,44 Vàng 0,40 Vàng nâu 0,38 Nâu 4 0,29 Vàng nâu 0,40 Tím 0,43 Hồng 0,48 Hồng nhạt 5 0,34 Tím đen 0,50 Nâu 0,45 Vàng 0,59 Vàng mâu 6 0,38 Tím nhạt 0,56 Nâu tím 048 Nâu 0,65 Hồng 7 0,40 Hồng 0,58 Tím 0,56 Hồng 0,75 Vàng 8 0,46 Xanh 0,66 Xanh 0,59 Tím 9 0,56 Tím nhạt 0,75 Nâu 0,63 Xanh 10 0,63 Xanh 0,78 Tím 0,71 Vàng nhạt 11 0,75 Hồng 0,81 Xanh nhạt 0,81 Vàng 12 0,81 Xanh 0,88 Tím 0,96 Vàng 13 0,95 Tím 0,94 Xanh
Tiến hành chạy sắc ký cao phân đoạn dịch chiết lá Bạc thau chúng tôi cũng thu được kết quả tương tự như hai mẫu Ba chạc và Ba đậu. Số lượng băng vạch ở mẫu cao cồn tổng số và n-hexan nhiều nhất: 13 băng, chloroform 12 băng, ethylccetate 7 băng. Qua kết quả sắc ký chúng tôi thấy rằng, trong lá cây Bạc thau chứa không nhiều flavonoid (số băng vạch màu vàng, hồng ít) nên hoạt tính kháng khuẩn của mẫu thực vật này không mạnh như mẫu khác. Tuy nhiên với số màu của các băng vạch trong tất cả 5 phân đoạn (13 màu khác nhau) có thể thấy trong lá Bạc thau cũng chứa một lượng phong phú hợp chất thứ sinh khác. Và những hợp chất đó có tác dụng như trong kinh nghiệm dân gian vẫn sử dụng (giải độc, thanh nhiệt, …)
Bảng 3.18. Kết quả đo hệ số Rf chạy sắc kí bản mỏng silicagel các phân đoạn dịch chiết lá cây Khổ sâm
TT FEtOH FH FChlo FEtOAc
Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc 1 0,28 Tím
đen 0,23 Hồng nhạt 0,34 Tím 0,25 Nâu 2 0.31 Nâu 026 Vàng nhạt 0,40 Nâu 0,34 Tím 3 0,34 Vàng 0,33 Tím nhạt 044 Tím 0,44 Tím đen 4 0,38 Tím đen 0,36 Vàng nâu 0,50 Nâu đen 0,48 Vàng nâu 5 0,42 Đen 0,39 Hồng 0,56 Hồng nhạt 0,53 Hồng 6 0,45 Vàng 0,42 Vàng nâu 0,60 Hồng 0,55 Tím 7 0,49 Hồng 0,44 Tím 0,64 Vàng nhạt 0,58 Đen 8 0,55 Xanh 0,53 Vàng 0,76 Vàng 0,63 Hồng 9 0,60 Vàng 0,56 Tím 0,79 Tím nhạt 0,75 Nâu 10 0,66 Tím đen 0,65 Nâu 0,84 Vàng 0,81 Vàng nhạt 11 0,72 Đen 0,77 Xanh 0,85 Hồng 0,85 Hồng 12 0,79 Xanh 0,82 Vàng 0,88 Tím 0,94 Vàng 13 0,83 Nâu 0,90 Xanh 0,96 Tím 14 0,95 Xanh
Chú thích: FEtOH, FH, FChlo, FEtOAc lần lượt là các phân đoạn cao cồn, hexan, chloroform, ethylacetate tương ứng.
Kết quả sắc kí mẫu lá Khổ sâm cũng tuân theo quy luật như với 3 mẫu thực vật trước đó. Cao cồn tổng số vẫn cho nhiều băng vạch nhất (14 băng) so với 4 cao phân đoạn khác do trong dịch chiết tổng số chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên. Tuy nhiên cao cồn tổng số của mẫu Khổ sâm chỉ có 6 màu khác nhau trong khi các mẫu cao cồn của Ba chạc, Ba đậu, Bạc thau cho tới 7 – 8 màu. Như vậy, về số lượng nhóm chất tự nhiên trong lá Khổ sâm ít hơn. Song trong các phân đoạn khác của dịch chiết lá Khổ sâm, số lượng hợp chất tự
nhiên lại nhiều hơn (số băng vạch khác màu nhau nhiều hơn). Trong mẫu cao phân đoạn ethylacetate chúng tôi thấy số băng màu đặc trưng của flavonoid không nhiều (có 3 băng màu vàng) nên khả năng ức chế vi sinh vật không mạnh bằng những phân đoạn còn lại. Trong khi đó phân đoạn n-hexan lại có 5 băng màu vàng, vì vậy, phân đoạn này có khả năng kháng vi khuẩn tốt nhất.
Qua kết quả chạy sắc kí bản mỏng các mẫu cao phân đoạn dịch chiết từ mẫu lá của 4 loài thực vật trong nghiên cứu này, chúng tôi có thể khẳng định rằng: Một số hợp chất tự nhiên alkaloid, flavnoid, glycolsid có trong cả 4 loài thực vật là các chất có hoạt tính sinh học (ít nhất chúng cũng có khả năng kháng vi sinh vật). Nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất là flavonoid. Chúng tan trong dung môi ethylacetate, được phân lập từ các băng màu vàng, vàng nâu và hồng trên bản sắc ký Silicagen. Trong lá của 4 loài thực vật: Ba chạc, Ba đậu, Bạc thau và Khổ sâm chứa flavonoid có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của một số chủng vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hoá và nhiễm trùng. Đặc biệt, hai mẫu thực vật Ba đậu và Khổ sâm chứa những hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn với hàm lượng tương đối lớn (12,3% và 8,33% trọng lượng cao khô). Trong những nghiên cứu tiếp theo chúng tôi hy vọng có thể xác định cụ thể cũng như tách chiết, phân lập được các chất này từ lá cây và ứng dụng những hợp chất tự nhiên đó tạo nên chế phẩm sinh học sử dụng trong thực tiễn.