1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
STT Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra LT hoặc TH 1 Bài 1. Thu sản phẩm 8 2 6
2 Bài 2. Giới thiệu sản phẩm 6 1 4 1
3 Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sảnphẩm 10 2 6 2
4 Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm 6 1 4 1
5 Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế 12 2 8 2
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Cộng 44 12 24 8
2. Nội dung chi tiết
Bài 1. Thu hoạch sản phẩm Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung cơ bản về thu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè - Tổ chức thu sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật
1. Xác định sản phẩm 1.1. Nhận biết sản phẩm rắn 1.2. Nhận biết sản phẩm kỳ đà 1.3. Nhận biết sản phẩm tắc kè 2. Thu sản phẩm rắn
2.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 2.2. Thu, vệ sinh sản phẩm
2.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm 3. Thu sản phẩm kỳ đà
3.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 3.2. Thu, vệ sinh sản phẩm
3.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm 4. Thu sản phẩm tắc kè
4.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 4.2. Thu, vệ sinh sản phẩm
4.3. Sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm
Bài 2. Giới thiệu sản phẩm Thời gian:6 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung cơ bản về giới thiệu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè; - Tổ chức giới thiệu sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè theo đúng yêu cầu, hiệu quả.
1. Xác định nội dung giới thiệu sản phẩm
1.1. Nhận biết tài liệu, công cụ giới thiệu sản phẩm 1.2. Xây dựng nội dung giới thiệu sản phẩm
2. Xác định phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.1. Nhận biết phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.2. Chọn phương pháp giới thiệu sản phẩm 3. Tìm thị trường bán sản phẩm
3.2. Xác định thị trường mục tiêu 4. Định giá sản phẩm
4.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá sản phẩm 4.2. Xác định căn cứ để định giá sản phẩm
4.3. Xây dựng thang giá sản phẩm
Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm Thời gian: 10 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm; - Chuẩn bị địa điểm bản sản phẩm phù hợp với quy mô sản xuất và đúng yêu cầu kỹ thuật.
1. Xác định hình thức bán sản phẩm 1.1. Nhận biết hình thức bán sản phẩm 1.2. Chọn hình thức bán sản phẩm 2. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm
2.1. Xác định căn cứ để chuẩn bị địa điểm bản sản phẩm 2.2. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm
3. Xác định quy trình bán sản phẩm 4. Trưng bày sản phẩm
5.1. Nhận biết nguyên tắc trưng bày sản phẩm 5.2. Thực hiện trưng bày sản phẩm
Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm Thời gian: 6 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung cơ bản về bán sản phẩm
- Thực hiện việc bán sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả
1. Nhận biết tâm lý khách hàng
1.1. Nhận biết khái niệm, đặc điểm tâm lý khách hàng 1.2. Xác định mục đích mua của khách hàng
2. Thực hiện bán sản phẩm
2.1. Nhận biết khái niệm, chức năng bán sản phẩm 2.2. Thực hiện kỹ năng bán sản phẩm
3. Chăm sóc khách hàng
3.1. Nhận biết các chương trình chăm sóc khách hàng 3.2. Xác định nguyên tắc chăm sóc khách hàng
3.4. Nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng
Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung cơ bản về tính hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
- Tính được hiệu quả kinh tế trung thực, chính xác
1. Tính chi phí trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 1.1. Xác định các khoản chi
1.2. Tính các khoản chi phát sinh 2. Tính nguồn thu
2.1. Xác định các nguồn thu trong một kỳ chăn nuôi 2.2. Tính tổng thu trong một kỳ chăn nuôi
3. Tính lợi nhuận
3.1. Xác định phương pháp tính 3.2. Thực hiện tính lợi nhuận
IV. ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH1. Tài liệu giảng dạy 1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch và bán sản phẩm, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của Nghề nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về địa điểm bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm rắn, kỳ đà, tắc kè
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học lý thuyết, cửa hàng bán sản phẩm - Mô hình, tiêu bản sản phẩm
4. Điều kiện khác
- Trang thiết bị bảo hộ lao động
- Chuyên gia bán hàng hoặc người có kinh nghiệm hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Bài kiểm tra định kỳ:
- Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp).
- Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá kết quả hoàn thành bài thực hành của học viên.
b) Kiểm tra hết mô đun:
- Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm).
- Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng của học viên.
2. Nội dung đánh giá
- Mô tả nội dung về thu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè;
- Tổ chức việc bán sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước.
- Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần thực hiện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập.
a) Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán.
b) Phần thực hành
- Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn.
làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần.
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân.
- Giáo viên theo dõi, đánh giá các kỹ năng mà người học thực hiện.
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Xác định chương trình, vật liệu, dụng cụ giới thiệu sản phẩm - Chọn địa điểm và thực hiện bán sản phẩm
- Tính toán hiệu quả kinh tế trong nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
4. Tài liệu cần tham khảo
- Nguyễn Lân Hùng, 2010. Nghề nuôi rắn ri voi. Nhà xuất bản nông nghiệp
Hà Nội.
- Nguyễn Văn Tuyến, 2012. Kỹ thuật nuôi rắn. Nhà xuất bản thanh niên.
- Việt Chương, 2010. Kỹ thuật nuôi nhím và kỳ đà. Nhà xuất bản Mỹ thuật
-Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường.
Nhà xuất bàn Lao động xã hội.
- Lâm Đặng Cam Thảo, 2010. Giải pháp bán hàng – Bí quyết tạo khách
hàng cho những thị trường khó tiêu thụ sản phẩm. NXB Tổng hợp TP HCM.