Mục tiêu: Biết:

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 29+ 30 theo CKTKN (Trang 25)

- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian.

- Xem đồng hồ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài

1. Kiểm tra bài cũ

- HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học. - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới

Bài 1:

- GV YC HS đọc đề và tự làm bài. 2 em lên bảng làm (mỗi em làm một ý).

- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - HS học thuộc kết quả của bài .

- GV NX và cho điểm HS.

Bài 2: (Làm cột 1, cột 2 dành cho HS khá, giỏi)

- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 4 em lên bảng làm (mỗi em làm một ý).

- GV quan sát HD HS còn lúng túng.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng và chữa bài (nếu sai).

- Gọi một số em giải thích cách làm . Bài 3:

- HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2-3 HS trình bày cách làm .

- HS tiếp nối nhau đọc giờ và phút ở từng đồng hồ.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 1 phút. - HS dùng thẻ để nêu đáp án.

- GV: Vì sao em không chọn các ý còn lại? - HS giải thích.

- GV kết luận.

3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1 thế kỷ = ....năm 1năm = ... tháng

1 năm thờng có ...ngày 1 năm nhuận có ... ngày 1 tháng có...(hoặc...) ngày Tháng hai có...hoặc...ngày b) 1 tuần có ... ngày 1 ngày =.... giờ 1 giờ = ...phút 1 phút = ....giây

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2 năm 6 tháng =... tháng 3 phút 40 giây = ... giây 1 giờ 5 phút = ...phút ... b) 28 tháng = .... năm .... tháng 150 giây = ... phút .... giây ... Bài 3: Quan sát các đồng hồ và cho biết đồng hố chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?

a) 10 giờ b) 6 giờ 5 phút c) 10 giờ kém 17 phút

d) 1 giờ 12 phút

Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:

Đáp án: ý B

Luyện từ và câu (60)

ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng tổng kết về dấu phẩy.

- Viết từng đoạn của Truyện kể về bình minh vào giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài

1. Bài cũ

- HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét chung.

2. Bài mới

*Bài 1:

Tác dụng của dấu phẩy: - Ngăn cách các bộ phận cùng

a) GV nêu mục yiêu của tiết học. b) HD HS làm các bài tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc YC của BT và HS tự làm.

- GV YC: các em chú ý đọc kỹ từng câu văn, xác định đợc tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng. - Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV kết luận củng cố kiến thức.

Bài tập 2:

- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- GV: Đề bài yêu cầu em làm gì?

- HS trả lời để hiểu cách làm và tự làm bài. - Gọi HS làm ra phiếu dán bài lên bảng.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV: Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện.

- HS trả lời để hiểu nội dung truyện.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.

chức vụ trong câu: (Câu b). - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: (Câu a).

- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép: (Câu c).

* Bài 2: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống nào trong mẩu chuyện Truyện kể về bình minh và viết lại cho

đúng chính tả những chữ đầu câu cha viết hoa.

- Thứ tự các dấu cần điền là: Ô trống thứ hai điền dấu chấm, các ô còn lại điền dấu phẩy.

- Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị cha bao giờ nhìn thấy bình minh, hiểu đợc bình minh là thế nào.

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

Tập làm văn (60) Tả con vật

(Kiểm tra viết)

I- Mục tiêu: Giúp HS:

Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 29+ 30 theo CKTKN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w