Bài:24 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM

Một phần của tài liệu giao an lich su lop 4 (Trang 42)

THĂNG LONG NĂM 1786

I.Mục tiêu :

- HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến cơng ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn .

Đặc điểm Dân cư Quy mơ thành thị Hoạt động buơn bán Thành thị

Thăng

Long Đơng dân nhiều hơnthành thị ở châu Á. Lớn bằng thành thị ởmột số nước châu Á. Những ngày chợ phiên, dân cácvùng lân cận gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng được

Phố Hiến Cĩ nhiều dân nước ngồi như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Cĩ hơn 2000 nĩc nhà của người nước khác đến ở.

Là nơi buơn bán tấp nập. Hội An Là nơi dân địa phương

- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long cĩ nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh .

II.Chuẩn bị :

-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .

-Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

GV cho HS chuẩn bị SGK.

2.KTBC :

-Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ XVI- XVII và những nét chính của các đơ thị đĩ . -Theo em, cảnh buơn bán sơi động ở các thành thị nĩi lên tình hình kinh tế nước ta thời đĩ như thế nào ?

GV nhận xét ,ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp :

GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh .

-GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.

-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.

*Hoạt động cả lớp: (Trị chơi đĩng vai )

-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .

-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:

+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ cĩ quyết định gì ?

+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn

-HS chuẩn bị . -HS hỏi đáp nhau và nhận xét . -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS lên bảng chỉ. -HS theo dõi. -HS kể hoặc đọc .

diễn ra thế nào ?

-Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đĩng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân Tây Sơn .

-GV theo dõi các nhĩm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đĩng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .

GV nhận xét .

*Hoạt động cá nhân:

-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

-GV nhận xét ,kết luận .

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài học trong khung .

-Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?

-Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh cĩ ý nghĩa gì ?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.

-Nhận xét tiết học .

-HS chia thành các nhĩm,phân vai,tập đĩng vai .

-HS đĩng vai .

-HS đĩng tiểu phẩm .

-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngồi cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

-3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-HS cả lớp.

Tiết :25 QUANG TRUNG ĐẠI QUÂN THANH NĂM

1789

I.Mục tiêu :

Học xong bài này HS biết :

-Thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân thanh theo lược đồ .

-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .

- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .

II.Chuẩn bị :

-Phĩng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

Cho HS hát .

2.KTBC :

-Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?

-Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .

-GV nhận xét ,ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.

b.Phát triển bài :

GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhĩm :

-GV phát PHT cĩ ghi các mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … +Mờ sáng ngày mồng 5 …

-GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.

-Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .

-GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp :

-GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …).

-GV gợi ý:

+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?

+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đĩ cĩ lợi gì cho quân ta, cĩ hại gì cho quân địch ?

+Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy cĩ lợi gì cho quân ta ?

- GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gị Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .

-GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .

-GV nhận xét và kết luận .

-HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét .

-HS lắng nghe.

-HS nhận PHT.

-HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm .

-HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung …..

-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.

4.Củng cố :

- GV cho vài HS đọc khung bài học .

-Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa .

-Em biết thêm gì về cơng lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hĩa của vua Quang Trung”.

-Nhận xét tiết học .

-3 HS đọc .

-HS trả lời câu hỏi .

-HS cả lớp.

Một phần của tài liệu giao an lich su lop 4 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w