Quy trình giải chấp chứng khoán cầm cố tại Eximbank

Một phần của tài liệu Phòng chống rủi ro trong cho vay kinh doanh chứng khoán tại Eximbank Sài Gòn Luận văn thạc sĩ (Trang 44)

Quá trình thu nợ khoản vay c m c b ng ch ng khốn tại Eximbank được tĩm t t

qua hình 2.3 dưới đây :

Hình 2.3 : Quy trình thu n EXIMBANK

TAØI KHOẢN KHÁCH HAØNG

KHÁCH HAØNG TỔ CHỨC PHÁT HAØNH/ CÔNG TY LƯU KÝ CH NG KHỐN PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ TOÁN

1/- Khách hàng liên hệ Phòng tín dụng đề nghị giải chấp chứng khoán.

2/- Phòng Tín dụng tính toán và thông báo số tiền phải nộp để giải tỏa số chứng khoán yêu cầu.

3/- Khách hàng nộp tiền vào tài khoản cá nhân tại Eximbank (nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản)

4/- Phòng tín dụng hạch toán thu nợ khoản vay và làm thông báo giải tỏa chứng khoán cầm cố giao cho khách hàng.

5/- Khách hàng nhận lại bản chính Giấy chứng nhận sở hữu cổ phẩn (đối với cổ phiếu chưa niêm yết) và thông báo giải tỏa nộp cho tổ chức phát hành/ Công ty lưu ký chứng khoán.

Quy trình cho vay và thu nợ trên áp dụng cho tất cả các khách hàng có nhu cầu cầm cố bằng chứng khóan (đối với chứng khóan niên yết và chưa niêm yết), mục đích cho vay kinh doanh chứng khóan và kể cả các mục đích vay khác.

2.2.4 Kết quả cho vay kinh doanh chứng khóan của Eximbank

Tr c tiên, ta xem qua tình hình t ng d n c a Eximbank các n m t 2006 đ n 2009 nh sau:

BẢNG 2.2

TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY CỦA EXIMBANK 2006 - 2007 – 2008 - 2009

(Đvt : tri u đ ng)

Năm 2006 Năm 2007 N m 2008 N m 2009

TỔNG DƯ NỢ 10.207.392 18.452.151 21.232.198 38.381.855

Tại thời điểm 31/12/2007, dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán của hệ thống Eximbank chiếm 2% trên tổng dư nợ 18.452 tỷ đồng, tương đương

369.043.020.000đồng, trong đó : Sở giao dịch : 185.547.327.534đồng Chi nhánh : 183.495.692.466đồng (Nguồn : Báo cáo nội bộ Eximbank)

Riêng Chi nhánh Sài Gòn, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán qua các năm được thể hiện qua bảng 2.3 dưới đây :

BẢNG 2.3 : D N CHO VAY KINH DOANH CH NG KHỐN T I EXIMBANK SÀI GỊN

(Đvt : VND)

Thời điểm Cho vay khách

hàng cá nhân Cho vay các công ty chứng khoán Cho vay ng tr c ngày T TỔNG CỘNG 31/12/2007 150.327.898.900 25.000.000.000 8.167.793.566 183.495.692.466 31/12/2008 72.716.869.000 10.000.000.000 9.763.371.763 92.480.240.763 31/12/2009 358.835.086.190 74.000.000.000 98.415.075.316 531.260.161.506 30/09/2010 556.618.220.794 82.011.720.000 28.204.497.316 666.834.438.110

2.3 RỦI RO TRONG CHO VAY CẦM CỐ - KINH DOANH CHỨNG KHÓAN TẠI EXIMBANK

Rủi ro là những yếu tố không chắc chắn tồn tại trong h at đ ng mà chúng ta tiến hành. Dù muốn hay không, hầu hết những điều chúng ta làm đều chứa đựng rủi ro, ho t động cho vay lại càng không thể tránh khỏi. Do đĩ, cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro để có thể nhận diện và xác định mức độ rủi ro, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp. Cũng như các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam, Eximbank đã và đang gặp phải những rủi ro khi cho vay đ u t ch ng

khốn như sau :

2.3.1 R i ro khi giá tr ch ng khốn c m c s t gi m

Khi thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, giá cổ phiếu luôn trong tình trạng mất thanh khoản, nhất là chứng khoán trên sàn OTC, nhà đầu tư khơng cĩ khả năng trả nợ đành phó thác cho ngân hàng và việc các ngân hàng lo ngại về nợ xấu đã xử lý bằng cách bán ra chứng khoán cầm cố chính là một trong những nguyên nhân khiến thị trường bị ảnh hưởng trầm trọng.

Tại Eximbank, hàng ngày Phòng Tín dụng Chi nhánh và các Phịng giao d ch phải theo dõi tình hình biến động giá chứng khoán, liên h khách hàng đề nghị bổ sung tài sản đảm bảo. Bên cạnh các khách hàng có thiện chí hợp tác cũng có nhiều khách hàng tìm nhiều cách để đối phó như : hẹn cho nộp trễ vài ngày vì nhiều lý do khách quan (đi công tác, tiền chưa chuyển về kịp, đang đặt bán chứng khoán để trả nợ nhưng chưa bán được …), có khách hàng không tr l i điện thoại, ngân hàng g i th m i đ n làm việc cũng không đến. Trong b i c nh nh v y, c ng nh các ngân hàng khác, Eximbank đã quyết định bán chứng khoán cầm cố để thu hồi nợ. Tuy nhiên, khi thị trường g p khĩ kh n, ch ng khốn muốn bán cũng không bán được ngay (do không có người mua, không khớp lệnh do số lượng bán ra quá lớn so với lượng mua vào),đã có những trường hợp khách hàng bỏ mặc luôn chứng khoán cho Eximbank .

Dù Eximbank đã rất thận trọng khi nh n cầm cố chứng khoán bằng cách định giá trung bình chỉ bằng 1/3 giá thị trường của chứng khoán nhưng việc thị trường giảm giá quá mạnh nằm ngoài khả năng dự đoán, dự báo của ngân hàng cũng như hầu hết nhà đầu tư thì không chỉ nhà đầu tư mà cả ngân hàng cũng bị thiệt hại khi xử lý chứng khoán cầm cố. Ta cĩ th xem xét r i ro này qua ví d sau:

Giá ch ng khốn c a cơng ty CP ch ng khốn Sài Gịn (mã ch ng khĩan SSI) _ m t trong nh ng c phi u bluechip trên th tr ng ngày 07/04/2008 là 59.500đ/cp . Giá cho vay t i đa theo quy đnh c a Eximbank s là 23.800đ/cp (t ng đ ng 40% th giá t i th i đi m).

Gi d m t nhà đ u t s h u 100.000 c ph n SSI, c m c vào Eximbank s vay đ c t i đa là 2.380.000.000đ ng, th i gian vay v n t i đa 6 tháng, tr g c và lãi vay m t l n khi đ n h n (xét khía c nh khách hàng này đã h i đ t t c nh ng đi u ki n v h s vay v n).

Ngày 20/06/2008, giá ch ng khốn c a SSI gi m cịn 27.000đ ng/cp, t ng th giá c a 100.000cp trên s là 2.700.000.000đ ng, ch a tính lãi vay. Trong tr ng h p th tr ng ti p t c đi u ch nh gi m, s c mua gi m m nh cùng v i áp l c bán ch ng khốn c m c đ thu h i n c a các ngân hàng, r i ro s x y ra khơng ch đ i v i m t ngân hàng mà là c th tr ng.

2.3.2 R i ro khi khơng th qu n lý ch ng khốn c m c cĩ ngu n g c hình thành t v n vay

Các ngân hàng vẫn cho vay hình thức đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay (cho vay mua nhà thế chấp bằng chính căn nhà mua, cho doanh nghiệp vay thanh toán tiền hàng thế chấp bằng chính lô hàng) nhưng nếu tài sản đó là chứng khoán mua được từ vốn vay ngân hàng với thị giá biến động khó lường thì rủi ro tất yếu sẽ xảy ra. Giả sử ngân hàng cho vay tối đa 50% thị giá chứng khóan và không tính đến các chi phí môi giới. Ơng A có 200 triệu đồng, mua được chứng khóan trị giá 200 triệu đồng. Nhưng nếu ông A đem số chứng khóan đó cầm cố cho ngân hàng để vay được 100 triệu đồng, đem 100 triệu đồng đó đi mua tiếp chứng khoán, vậy ông A có thêm 100 triệu đồng chứng khóan.

Tiếp đó, ông A đem số chứng khốn vừa mua 100 triệu đồng đó đi cầm cố để vay được thêm 50 triệu đồng. Ông A lại đem 50 triệu đó đi mua chứng khốn, rồi đem số chứng khốn 50 triệu đó đi cầm cố để vay…

Sau một lọat những chu kỳ mua – cầm cố – vay – mua như vậy, ông A có thể mua được tổng số chứng khóan trị giá 400 triệu, trong khi tiền của mình chỉ là 200 triệu, còn 200 triệu kia là đi vay. Nếu giá chứng khốn tăng lên gấp đôi, ông A sẽ bán được 800 triệu đồng. Sau khi trả nợ Ngân hàng, ông A còn lại 600 triệu, nhưng rủi ro s xảy ra nếu như giá chứng khốn giảm và kéo dài. Kh n ng t tài tr c a ơng A là 50%, trong tr ng h p tr giá ch ng khốn gi m quá nhi u, ơng A

2.3.3 R i ro t quá trình th m đnh tín d ng

Eximbank đã có quy định về danh mục ch ng khốn cho phép cầm cố và tỷ lệ cho vay, do đó đối với các khoản vay cầm cố bằng chứng khoán, vi c thNm đ nh

tín d ng đôi khi chỉ chú trọng đến làm sao tính toán chính xác tỷ lệ cho vay theo đúng quy định. Đối với các khoản vay từ 500 triệu đồng trở xuống, khách hàng chỉ cần in sao kê số dư chứng khoán, chọn mã ch ng khốn cầm cố, sau đó ngân hàng phong tỏa, ký hợp đồng và giải ngân. Về nguồn trả, khách hàng sẽ trả gốc và lãi vay khi đ n hạn từ chuyển nhượng số chứng khoán đang sở hữu, chứng khoán s mua từ v n vay hoặc trả gốc và lãi vay theo tiến độ giải chấp ch ng

khốn.

Nếu đơn giản chỉ là nhận cầm tài sản và giải ngân thì ngân hàng chỉ mới dừng lại ở hình thức thực hiện dịch vụ cầm đồ, không phải thẩm định tín dụng.

Song, v n đ là trong b i c nh th tr ng c nh tranh gi a các ngân hàng hi n nay, áp l c ph i gi i quy t h s nhanh chĩng, đ n gi n t i đa các th t c đ dành th ph n, dành khách hàng, t ng d n và quan đi m so v i b t đ ng s n, thanh kho n c a ch ng khốn là khá cao đã d n đ n vi c thi u chú tr ng cơng tác thNm đnh ban đ u.

2.3.4 R i ro do nhà đ u t rút kh i th tr ng

Cĩ nhi u nguyên nhân d n đ n vi c nhà đ u t rút kh i th tr ng do kênh đ u t này khơng cịn h p d n.

2.3.4.1 S can thi p c a các c p qu n lý

Khi NHNN quyết định siết chặt việc cho vay kinh doanh ch ng khốn bằng cách khống chế dư nợ cho vay cầm cố chứng khốn thông qua việc ban hành chỉ

thị 03 (khống chế tỷ lệ dư nợ cầm cố chứng khóan dưới 3% trên tổng dư nợ của Ngân hàng thương mại) và Quyết định 03 (tổng dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD), Eximbank c ng nh các

ngân hàng thương mại khác đã t m th i không tiếp tục cho vay cầm cố chứng

khốn mà tập trung thu hồi nợ vay nh m đ a t l t ng d n đ m b o theo quy

đnh. Nhà đầu tư bu c ph i bán chứng khốn để trả nợ nên thị trường bắt đầu điều chỉnh giảm. Khi chứng khốn giảm giá, trách nhi m c a ngân hàng nĩi chung và Eximbank nĩi riêng là yêu c u khách hàng nộp b sung ti n/ ch ng khốn đ m

b o, trường hợp khách hàng không thực hiện thì ngân hàng s bán chứng khóan

đ thu nợ, cứ thế tạo ra sức ép giảm giá chứng khóan và một vòng tròn lẩn quẩn, phụ thuộc lẫn nhau lại nảy sinh.

Đối với các nhà đầu tư, chứng khoán giảm giá là nguyên nhân gây ra thua lỗ, nhất là những người sở hữu chứng khoán bằng nguồn vốn vay ngân hàng. Rủi ro này là không thể tránh khỏi đối với thị trường chứng khốn vừa mới nổi, vừa làm vừa đúc rút kinh nghiệm như tại Việt Nam. Khi các chỉ số cổ phiếu tăng cao thì UBCKNN sẽ ra chính sách giữ tỷ lệ cổ phiếu, hạn chế đầu tư nước ngòai và bàn về việc đánh thuế thu nhập trên lợi nhuận đầu tư kinh doanh chứng khoán. Khi chỉ số chứng khóan giảm mạnh thì UBCKNN lại đưa ra chính sách mở rộng khuyến khích đầu tư nước ngồi, đưa ra hàng loạt biện pháp để khuyến khích nhà đầu tư quay lại với thị trường.Việc đưa một biện pháp hành chính hoặc sử dụng công cụ tài chính can thiệp vào thị trường sẽ khiến các nhà đầu tư trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài e ngại khi quyết định đầu tư vào một môi trường kinh doanh không chắc chắc mà họ không thể ngừa trước rủi ro có thể xảy ra do sự can thiệp của các cơ quan quản lý.

2.3.4.2 Th tr ng ch ng khốn b “pha lỗng”

Do thi u v n đ u t s n xu t kinh doanh nên các doanh nghiệp niêm y t trên sàn tri n khai k ho ch phát hành thêm số lượng cổ phiếu và trái phi u chuy nđ i

đã làm tăng đáng kể nguồn cung hàng hóa, gây loãng thị trường và giá cổ phiếu giảm. Việc phát hành thêm cĩ lúc lại rơi đúng thời điểm lượng tiền vốn của nhà đầu tư có hạn vì không vay đ c ngân hàng, do th i đi m ngân hàng cĩ th t m ng ng cho vay. Khá nhi u nhà đ u t đã mua ch ng khốn v i giá cao tr c đĩ, khi cơng ty niêm y t phát hành thêm c phi u, do b pha lỗng nên giá c phi u gi m, c đơng hi n h u khơng đ ti n cho nh ng đ t phát hành nên ph i bán c phi u m c giá th p . Ngồi yếu tố loãng thị trường, cung tăng cầu không tăng cũng làm cho giá ch ng khốn giảm đi trong khi các nhà đầu tư nước ngồi b hạn chế “room”. Trong đi u ki n thu n l i, vi c phát hành thêm c phi u s t o l ng hàng phong phú đ nhà đ u t l a ch n, nh ng v i m t th tr ng b nh h ng b i nhi u y u t tâm lý thì đây l i là m t gánh n ng.

2.3.4.3 R i ro th tr ng và di n bi n lãi su t

Nh trong ch ng I đã trình bày, r i ro th tr ng xu t hi n do ph n ng c a nhà đ u t đ i v i các bi u hi n c a th tr ng: kinh t , chính tr , tâm lý…Khi lạm phát đang trên đà tăng cao, các nhà đầu tư và một số không nhỏ các nhà đầu tư chứng

khốn rút tiền đầu tư vào kênh khác như : mua vàng (ngồi yếu tố đầu tư còn có yếu tố dự trữ), chuyển sang thị trường bất động sản làm cho giá chứng khóan giảm và giá bất động sản tăng. (Mặc dù bất động sản cũng rủi ro so với kinh doanh chứng khóan nhưng mức rủi ro của bất động sản được các nhà đầu tư nhìn nhận là thấp hơn) ho c t m th i bán ch ng khốn l y ti n g i ti t ki m trong ngân hàng v i m c lãi su t khá h p d n (lãi su t ti n g i 01 tháng trong giai đo n đ u n m 2010 c ng thêm các hình th c th ng, khuy n mãi trung bình lên đ n g n 12%/n m)

Bên c nh đĩ, khi th tr ng t ng đi m, ch ng khốn thanh kho n m nh, nhà đ u t th ng khơng quan tâm nhi u đ n lãi su t vay ngân hàng. Lãi su t vay c m c ch ng khốn và b t đ ng s n t i Eximbank vào th i đi m đ u n m 2008 lên đ n 18%/n m t ng đ ng 1,5%/tháng nh ng khách hàng v n ch p nh n. Tuy nhiên đ n nay, gi a n m 2010, lãi su t cho vay là 15,6%/n m t ng đ ng 1,3%/tháng, nh ng khách hàng đã khá dè d t khi ti p c n v n vay do nh n đnh tình hình kinh t v n cịn nhi u b t n và ch a cĩ d u hi u kh quan.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Với những vấn đề trình bày, chương II đã khái quát được tình hình phát triển của thị trường chứng khoán tại Việt Nam các năm gần đây. Trên cơ sở đó, rút ra những khó khăn, thuận lợi chung cho các ngân hàng trong quá trình thực hiện các chỉ thị, quyết định liên quan đến hoạt động cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khoán cũng như tình hình phát triển ngiệp vụ này. Ngồi ra, nội dung trong chương này còn đề cập và phân tích thực trạng triển khai và phát triển nghiệp vụ cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khoán tại Eximbank. Với những thông tin thu thập được, đề tài đã phân tích những rủi ro trong quá trình triển khai s n phNm

cho vay c m c ch ng khốn trong giai đoạn thị trường chứng khoán diễn biến theo chiều hướng xấu và đây là những vấn đề mấu chốt sẽ được giải quyết trong chương sau.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY CẦM CỐ - KINH

Một phần của tài liệu Phòng chống rủi ro trong cho vay kinh doanh chứng khoán tại Eximbank Sài Gòn Luận văn thạc sĩ (Trang 44)