V. Tổng kết H– ớng dẫn về nhà (2) ’
2. Kỹ năng: Nhận biết, tính toán, sử dụng dấu bất đẳng thức chính xác
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, chính xác
II.
Đồ dùng
- Giáo viên: BP: bảng tổng hợp tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình; thớc kẻ, phấn màu, bút dạ - HS: BP nhóm, bút dạ III. Ph ơng pháp Học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức dạy học.
Mở bài: ở các tiết trớc các em đã biết thế nào là một BĐT.Hôm cô cùng các em sẽ
tìm hiểu xem thế nào là một BPT một ẩn. Cách tiến hành:
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Mở đầu (15 )’
Mục tiêu: HS nhận biết về BPT một ẩn và biết một số có là nghiệm của BPT hay không.
Cách tiến hành:
- YC 1 HS đọc bài toán (SGK - T41) rồi tóm tắt bài toán.
? Chọn ẩn số
- Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở là b/n
(2200x + 4000 (đồng))
1. Mở đầu
Bài toán
Nam có : 25000 đ
Mua: 1 bút giá 4000đ và một số vở giá 2200đ.
Tính số vở Nam có thể mua đợc Giải:
? Hãy lập hệ thức biểu diễn thị quan hệ giữa số tiền Nam có và số tiền Nam phải trả
- GV giới thiệu bất phơng trình. ? Hãy cho biết VT, VP của BPT ? Theo em, x có thể là b/n (x = 9 hoặc x = 8, x = 7...) ? Nếu lấy x = 5 có đợc không - GV giới thiệu nghiệm của BPT ? x = 10 có phải là nghiệm của BPT không, tại sao
- YC HS làm [?1] theo dãy . Dãy 1: số 3, 6 . Dãy 2: số 4, 6 . Dãy 3: số 5, 6 + Gọi HS TL ý a + Gọi 4 HS TLM ý b x phải thỏa mãn hệ thức: 2200x + 4000 ≤25000
Ta nói hệ thức trên là 1 bất phơng trình với ẩn là x
VT: 2200x + 4000; VP: 25000 * x=5 ta có: 2200.5+4000< 25 000 là một khẳng định đúng
Vậy x = 5 là 1 nghiệm của BPT * x=10 ta có: 2200.10+ 4000<25000 là 1 khẳng định sai
Vậy x = 10 không phải là 1 nghiệm của BPT [?1]
a, VT là x2, VP là 6x - 5.
b. Với x=3 ta có 32<6.3-5 <=> 9<13 => x = 3 là 1 nghiệm của BPT
Tơng tự x = 4, x = 5 cũng là các nghiệm của BPT
Với x=6 ta có 62<6.6-5 <=> 36<31 (Sai) =>x=6 không phải là nghiệm của BPT
HĐ2: Tập nghiệm của BPT (17 )’
Mục tiêu: HS biết viết tập nghiệm của BPT và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. Cách tiến hành. - YC HS đọc thông tin (SGK- T42) ? Thế nào là tập hợp của BPT ? Giải BPT là gì - YC HS đọc VD1 (SGK - T42) + HD HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
- Tập hợp tất cả các nghiệm cảu một BPT đgl tập hợp nghiệm của BPT
- Giải BPT là tìm tập nghiệm của PT đó VD1: Tập nghiệm của bpt x > 3 là
{x/x>3}
[?2]
* BPT x > 3 có VT là x, VP là 3 Tập nghiệm là {x/x>3}
- YC HS làm [?2] (SGK - T42) + Gọi 3 HS lên bảng làm 3 ý
+ Gọi HSNX, GVNX sửa sai - YC HS đọc VD2 (SGK - T42) (Lu ý học sinh việc biểu diễn tập nghiệm của BPT)
- YC HĐN làm [?3]; [?4] * Nửa lớp làm [?3]
* Nửa lớp làm [?4]
+ YC báo cáo KQ trên BP + YC NX chéo, GVNX sửa sai
- Giới thiệu bảng tổng hợp (SGK-52) * BPT 3 < x có VT là 3, VP là x Tập nghiệm là {x/x<3} * PT x = 3 có VT là x, VP là 3 Tập nghiệm là { }3 * VD2: BPT x≤7có tập nghiệm là: {x/x≤7} [?3] BPT x≥−2 có tập nghiệm là {x/x≥−2} [?4] BPT x < 4 có tập nghiệm là {x/x<4} HĐ3: Bất PT tơng đơng (5 )’
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hai BPT tơng đơng. Cách tiến hành:
- YC HS đọc mục 3
? Thế nào là hai BPT tơng đơng Cho VD * Khái niệm: (SGK - T42) VD: 2 2 7 7 < ⇔ > ≤ ⇔ ≥ x x x x HĐ4: Luyện tập(6 )’ - YC HS làm BT 15 (SGK-43) + Gọi 3 HS TLM - Treo BP BT17 (SGK-43) + Gọi 2 HS TL miệng Bài 15 (SGK - T43) Với x = 3 thì a. 2.3+3<9 là 1 khẳng định sai Vậy x=3 không phải là nghiệm BPT b. - 4.3>2.3+5 là 1 khẳng định sai Vậy x=3 không phải là nghiệm BPT c. 5-3>3.3-12 là 1 khẳng định đúng Vậy x = 3 là nghiệm của BPT
Bài 17 (SGK - T43)
a. x≤6 c. x≥5
b. x > 2 d. x<−1