Phơng pháp chống đỡ và gia cố vỏ hầm bằng bê tơng phun

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẦM (Trang 25)

22. Áp lực của nước ngầm xuất hiện trong khối địa tầng cần phải giải phúng bằng hệ thống thoỏt nước.

2.3.1. Phơng pháp chống đỡ và gia cố vỏ hầm bằng bê tơng phun

Bê tơng phun đợc sử dụng trong quá trình thi cơng với mục tiêu là gia cố nhanh bề mặt đất đá xung quanh vỏ hầm và gơng đào sau khi đào xong một phân đoạn hầm. Thơng thờng bê tơng phun đợc sử dụng là hỗn hợp bê tơng gồm cát, xi măng cĩ độ mịn cao, nớc và phụ gia đơng cứng nhanh. Hỗn hợp vật liệu này đợc phun trực tiếp lên bề mặt địa chất xung quanh vỏ hầm bằng một trong hai phơng pháp phun bê tơng là phơng pháp trộn khơ và phơng pháp trộn ớt.

Chức năng của lớp bê tơng phun trong việc gia cố và chống đỡ vỏ hầm bao gồm:

1. Tác dụng chống đỡ do liên kết với đá và độ bền chống cắt:

- Liên kết với đất đá để phân bố và truyền tải trọng ra đất đá xung quanh.

- Tăng độ bền kháng cắt tại các vị trí cĩ khe nứt của khối đá, giữ cho đá đ ợc tồn khối và tạo vịm đá dọc xung quanh vịm và tờng hầm.

2. áp lực bên trong và tác dụng vịm kín:

- Lớp bê tơng phun tơng đối dày hạn chế đất đá biến dạng và tạo áp lực nén trong đất đá.

- Đối với trờng hợp cĩ thêm vịm ngợc thì khả năng chống đỡ của bê tơng phun trong vịm kín đợc hiệu quả hơn.

3. Tác dụng phân bố áp lực bên ngồi:

Lớp bê tơng phun cĩ chức năng phân bố tải trọng và truyền tải trọng lên các neo đá và vì thép.

4. Tác dụng gia cố vùng đất đá yếu:

Nhờ tính linh hoạt, bê tơng phun cĩ thể chui vào các kẽ hở của đất đá.

5. Tác dụng che chắn:

Bằng cách che chắn bề mặt đất đá ngay sau khi khai đào, bê tơng phun bảo vệ đất đá khơng bị phong hố, bào mịn đất đá, rị rỉ nớc ngầm.

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẦM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w