Giám sát thi cơng neo:

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẦM (Trang 44)

Phần II Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình hầm

2.3.4.Giám sát thi cơng neo:

+ Kiểm tra neo trớc khi sử dụng:

- Trớc khi lắp đặt neo phải đợc kiểm tra hình dạng, kích thớc và chất lợng theo đúng nh yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Thí nghiệm kéo thử thanh neo cùng bản đệm thép và đai ốc trong phịng thí nghiệm đến khi neo phá hoại.

Neo SN, 200KN (L=2 ữ 6m): Thanh thép neo, đờng kính D=25mm, loại Grade 40. Lực giới hạn kéo đứt thanh neo 200KN.

Neo IBO R32/15, 330KN: Đợc cấu tạo từ thanh neo chuyên dụng, đầu neo lắp

mũi khoan, thân neo cĩ lỗ thực hiện bơm vữa sau khi thanh neo nằm trong lỗ khoan. Thanh neo cùng đầu khoan, đầu nối, đai ốc và bản đệm đợc nhập ngoại, loại Grade 40. Lực giới hạn kéo đứt thanh neo 320KN.

Neo Swellex: Neo Swellex đợc cấu tạo từ ống thép chuyên dụng, đầu neo liên

kết với bản thép, neo đợc lắp đặt trong lỗ khoan, bơm nớc áp lực cao và neo chịu tải. Thanh neo cùng bản thép đệm đợc nhập ngoại, loại Grade 40. Lực giới hạn kéo đứt thanh neo: 250KN.

+ Giám sát quá trình lắp đặt neo

- Kiểm tra số lợng và các thơng số hình học của lỗ khoan

- Đảm bảo vữa lấp đầy lỗ khoan trớc khi lắp neo. Vữa neo cĩ thể dùng vữa xi măng, chế tạo từ xi măng PC 300, pha trộn với nớc theo tỷ lệ N/X = 0,35 ữ 0,45 hoặc theo chỉ dẫn kỹ thuật và hồ sơ thiết kế. Cũng cĩ thể sử dụng vữa neo chuyên dụng trong các trờng hợp đặc biệt.

- Giám sát đảm bảo lắp đệm neo tiếp xúc chặt với bề mặt lớp BT phun.

- Thí nghiệm kéo neo trên cơng trờng theo yêu cầu kỹ thuật của dự án hoặc theo đề nghị của kỹ s t vấn khi thấy cần thiết.

Chơng III Giám sát cơng tác đo ứng suất biến dạng kết cấu chống đỡ 3.1. Nguyên tắc chung.

Giám sát kỹ thuật địa chất, đo biến dạng vách đá hầm lị, đo cờng độ và biến dạng hệ thống kết cấu chống đỡ là phần cơ bản nhất trong phơng pháp đào hầm theo phơng pháp NATM.

Kết quả đọc từ các thiết bị đo gắn trong hầm, đợc chuyển về máy tính trung tâm, kết quả đợc kiểm tra xử lý, trên cơ sở đĩ kỹ s T vấn đánh giá chính xác điều kiện làm việc thực của hệ thống kết cấu chống đỡ, kiểm sốt biến dạng hầm đào và cĩ phơng án thi cơng phù hợp. Trong trờng hợp cĩ biến động lớn vợt quá yêu cầu cho phép, hệ thống kết cấu chống đỡ đợc tăng cờng bổ sung kịp thời.

Các thiết bị dùng để đánh giá trạng thái của hầm thơng thờng là các giãn nở kế (Extensometer) đợc dùng để đo độ dịch chuyển quanh hầm, thiết bị đo ứng suất cho bê tơng phun, thiết bị đo ứng suất dọc trục cho các neo đá. Độ lún của đỉnh, độ hội tụ của vịm và vách hầm thờng đợc đo bằng giãn nở kế, nhng để đo kịp thời và chính xác cần phải dùng thiết bị đo đạc quang học (máy tồn đạc điện tử). Vận tốc sĩng địa chấn đợc dùng để kiểm tra điều kiện đá quanh hầm. Ngồi ra cịn phải đo ứng suất của khối đá và ứng suất bê tơng phun

Việc đo độ dịch chuyển là phơng pháp đánh giá hầm và trạng thái khối đá xung quanh mang tính khả thi và phổ biến nhất bởi vì thiết bị đo độ dịch chuyển dễ đo và dễ lắp đặt. Ngợc lại, việc đo ứng suất lại vơ cùng khĩ khăn và mất nhiều thời gian mới cĩ đợc các giá trị ứng suất chính xác cho mỗi hệ thống chống đỡ và khối đá quanh hầm. Phải lắp đặt thiết bị đo ngay sau khi đào và các già trị số liệu đo đạc đầu tiên cần đợc tiến hành càng nhanh càng tốt.

Từ các kết quả của việc đo đạc thiết bị của nhiều hầm khác và kết quả của việc tính tốn các con số của việc đào hầm đợc mơ phỏng bằng mơi trờng đàn hồi đã chứng tỏ rằng gần 30% độ dịch chuyển cuối cùng của bề mặt hầm xảy ra lúc tiến hành đào bề mặt. Và nĩ sẽ hội tụ ở 1D đến 2D (D- Đờng kính của hầm) tính từ bề mặt đào. Trong trờng hợp khuynh hớng cong dịch chuyển theo thời gian khơng hội tụ mà tăng dần thì các lý do của mỗi khuynh hớng cần phải đợc kiểm tra bằng việc nghiên cứu trạng thái đàn hồi nhớt hay dẻo, hay do bởi các khe nứt nào đĩ. Trong tình huống nh vậy nên đảm bảo lắp thêm các hệ thống chống đỡ.

Tồn bộ hệ thống thiết bị đo, lắp đặt mạng đo, cơng nghệ đo, tính tốn và sử lý kết quả đo do Kỹ s T vấn thực hiện tại hiện trờng.

Mục tiêu và kết quả đạt đợc của phép đo:

a) Quan sát và ghi nhận độ phân rã của địa tầng trớc và sau khi đào hầm.

b) Quan sát và ghi nhận trạng thái ứng suất trên hệ thống kết cấu chống đỡ và neo. c) Cung cấp các thơng tin cần thiết để kiểm sốt và đánh giá độ ổn định hầm. d) Cung cấp thơng tin và dữ liệu về việc lựa chọn hoặc bổ sung hệ thống kết cấu chống đỡ nếu cần thiết.

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẦM (Trang 44)