TÍNH HƠI

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 30 triệu lít-năm (Trang 94)

1. Tính nhiệt cho nồi cháo.

Trong quá trình nấu cháo, nhiệt độ được điều chỉnh như sau : 500C (giữ 20 phút)  900C (giữ 30 phút)  1000C (giữ 40 phút).

Ta tính nhiệt của hơi đun nóng theo công thức : Q = G.C.T Trong đó :

G : khối lượng dịch cháo của 1 mẻ nấu (kg) C : Nhiệt dung riêng của cháo :

C = C1 . 100100W + C2 . 100W

Với C1 : nhiệt dung riêng của chất hòa tan, C1 = 0,34 (Kcal/kg.0C) C2 : nhiệt dung riêng của nước nấu, C1 = 1 (Kcal/kg.0C) W : hàm lượng nước trong dịch cháo (%), W = 83,33 % Từ đó tính được :

C = 0,34 x 100 33 , 83 100 + 1 x 100 33 , 83 = 0,9 (Kcal/kg.0C)

- Lượng nhiệt cung cấp để nâng nhiệt độ dịch cháo từ 500.C  1000.C là :

Q11 = G.C.T = 8005,8 x 0,9 x (100 – 50) = 360261 (Kcal) - Lượng nhiệt để duy trì dịch cháo ở 900C trong 30 phút và ở 1000C

trong 40 phút (coi lượng nước đã bay hơi trong toàn bộ quá trình bằng 5% khối lượng dịch) là :

Q12 = i x W Trong đó :

i : nhiệt hàm của hơi nước, i = 540 (Kcal/kg) W : lượng nước bay hơi (kg).

Do đó :

Q12 = 540 x 8005,8 x 5% x (6030 + 6040) = 252182,7 (kcal) => Tổng lượng nhiệt tiêu tốn cho nối cháo trong 1 mẻ là :

Q1 = Q11 + Q12 = 360261 + 252182,7 = 612443,7 (kcal)

2. Tính nhiệt cho nồi đường hóa.

Trong quá trình đường hóa, nhiệt độ được điều chỉnh như sau :

 750C . Ta có :

- Nhiệt lượng để đưa nhiệt độ dịch từ 500C  1000C là : Q21 = G.C.T = 25103 x (100 – 50) = 1129635 (kcal)

- Nhiệt lượng để duy trì nhiệt độ dịch ở 650C trong 30 phút, 1000C trong 20 phút (coi lượng nước bay hơi bằng 2% khối lượng dịch) là:

Q22 = i x W = 540 x 25103 x (6030 + 6020 ) = 225927 (kcal)

=> Nhiệt lượng dùng cho quá trình đường hóa trong 1 mẻ là : Q2 = Q12 + Q22 = 1355562 (kcal)

3. Tính nhiệt cho nối nấu hoa

Lượng dịch đường trước khi đun hoa trong 1 mẻ là : G = 36160,5 (kg). Sau khi lọc, nhiệt độ dịch đường khoảng 750. Quá trình nấu hoa nhiệt độ tăng từ 750C  1000C , giữ trong 60 phút. Do đó phải cung cấp một nhiệt lượng là :

Q31 = G.C.T = 36160,5 x 0,9 x (100 – 75) = 813611,25 (kcal)

Nhiệt lượng để duy trì nhiệt độ dịch ở 1000C trong 60 phút (coi lượng nước bay hơi bằng 5% lượng dịch) là :

Q32 = i x W = 540 x 36160,5 x 5% x 6060 = 976333,5 (kcal)

=> Nhiệt lượng cho nấu hoa trong 1 mẻ là : Q3 = Q31 + Q32 = 1789944,75 (kcal)

4. Tính nhiệt cho nồi đun nước nóng

Lượng nước nóng cần cho 1 mẻ bao gồm : nước cho nối cháo, nồi đường hóa, nước rửa bã và nước vệ sinh ( lượng nước vệ sinh chiếm 10% lượng nước dùng) :

G = (26753,9 + 14938,5) x 1,1 = 45861,64 (kg) => Nhiệt lượng cho nồi nước nóng trong 1 mẻ là :

Q4 = G.C.T = 45861,64 x 1 x (80 – 25) = 2522390,2 (Kcal)

5. Tính lượng nhiệt thanh trùng bia chai.

Lượng bia thanh trùng trong 1 mẻ là 25000 lít, nâng nhiệt độ từ 200C  650C :

Q5 = G.C.T = 25000 x 1,0375 x (65 – 20) = 1167187,5 (kcal) Coi lượng nhiệt thất thoát chiếm khoảng 5% lượng nhiệt dùng trong các quá trình. Như vậy, lượng nhiệt cung cấp cho 1 mẻ sản xuất là :

Q = 1,05 x   5 1 i i Q = 1,05 x ( 612442,7 + 1355562 + 1789944,75 + 2522390,2 + 1167187,5 ) = 1,05 x 7447528,15 = 7819905 (kcal) 6. Tính hơi

Lượng nhiệt Q và hơi D có quan hệ như sau :

Trong đó :

i : nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc p = 2,5 atm, i = 650 (kcal/kg)

 : nhiệt hàm của nước ngưng,  = 100kcal/kg Do đó, lượng hơi cung cấp cho 1 mẻ sản xuất là :

D =

100 650

7819905

 = 14218 (kg)

 Lượng hơi tiêu tốn trong 1 ngày (4 mẻ) là : Dngày = 4 x D = 4 x 14218 = 56872 (kg)  Lượng hơi tiêu tốn trong 1 giờ là :

Dgiớ = 24 ngày D x 1,5 = 24 56872 x 1,5 = 3554,5 (kg)

Trong đó : 1,5 là hệ số không đều. * Tính nhiên liệu than cho nhà máy

Chọn than gầy để đốt lò hơi. Nhiệt lượng của 1kg than gầy khi đốt là 5500 kcal . Lượng nhiệt được tính theo công thức :

G = DQ(iiin)

Trong đó

ih : nhiệt hàm của hơi nước ra khỏi nồi, ih = 660 kcal/kg. in : nhiệt hàm của nước, in = 60 kcal/kg.

Q : nhiệt lượng riêng của than, Q = 5500 kcal/kg

 : hệ số hữu ích của nồi,  = 75%.

Do đó :

G = 40005500(6600,7560) = 582(kg/h)

Tổn hao than do không cháy hết và khói mang ra ngoài là khoảng 20%. Vậy lượng than thực tế dùng trong 1 giờ là :

Ggiờ = 582 x 1,2 = 698,4 Lượng than dùng trong 1 ngày là :

Gngày = 698,4 x 24 = 16762 (kg) Lượng than dùng trong 1 tháng là :

Gtháng = 16762 x 25 = 419040 (kg) Lượng than dùng trong 1 năm là :

Gnăm = 419040 x 12 = 5028480 (kg) 5030 tấn

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 30 triệu lít-năm (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)