Prôtêin và dịch mã

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền đối với học sinh dự bị đại học dân tộc theo chuẩn kiến thúc, kỹ năng (Trang 45)

1.Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Cấu tạo hóa học, cấu trúc không gian và chức năng của Prôtêin. - Khái niệm và cơ chế dịch mã.

2. Về kĩ năng:

- Phân biệt được cơ chế dịch mã giữa sinh vật nhân thực và nhân sơ. - Tính khối lượng phân tử, số đơn phân tham gia.

2.1.2.3. Điều hoà hoạt động của gen

Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực

1.Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Khái niệm, cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực.

- Cấu tạo của opêron Lac.

- Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli

2.Về kĩ năng: Phân biệt được cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực.

2.1.3. Xác định những thao tác, hoạt động cần kiểm tra, đánh giá theochuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học dự bị đại học dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học dự bị đại học dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng môn sinh học trung học phổ thông.

2.1.3.1. Axit nuclêic

Cấp độ

Hoạt động, thao tác

cần đánh giá

Minh họa công cụ đo

Nhận biết

- Nhớ lại:

+ Cấu tạo hóa học, cấu trúc của ADN và ARN.

Chuẩn cần đo: Nhận ra được đơn phân cấu tạo nên ADN, ARN; cấu trúc ADN và các loại ARN

Câu hỏi1: Đơn phân của ADN là: A. Nuclêôtit loại Ađênin (A)

B. Nuclêôtit loại Timin (T) và Guanin (G) C. Nuclêôtit loại Xitôzin (X) và A

D. 4 loại Nuclêôtit A, T, G, X.

+ Đặc điểm của mã di truyền

+ Quá trình nhân đôi của ADN (tự sao) và phiên mã

B. Nuclêôtit loại Uraxin (U) và Guanin (G) C. Nuclêôtit loại Xitôzin (X) và A

D. 4 loại Nuclêôtit A, U, G, X.

Câu hỏi 3: Cấu trúc không gian của ADN là:

A. Mạch kép B. Chuỗi xoắn kép

C. Mạch đơn D. Mạch đơn cuộn xoắn.

Câu hỏi 4:ARN gồm các loại:

A. ARN thông tin B. ARN vận chuyển C. ARN ribôxôm D. Cả 3 loại trên

Chuẩn cần đo: Liệt kê các đặc điểm của mã di truyền.

Câu hỏi: Đặc điểm của mã di truyền là: A. Có tính đặc hiệu và thoái hóa

B. Có tính phổ biến và thoái hóa C. Có tính đặc hiệu và phổ biến

D. Có tính đặc hiệu, phổ biến và thoái hóa.

- Chuẩn cần đo: Nhớ được kết quả của quá trình tự sao và phiên mã

- Câu hỏi 1. Kết quả của quá trình tự sao là: A. Tạo nên 2 phân tử ADN con

B. Tạo nên 1 phân tử ADN con

C. Tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ

D. Tạo nên 2 phân tử ADN con và trong đó có 1 phân tử ADN giống với ADN mẹ

Câu hỏi 2. Kết quả của quá trình phiên mã 1 lần là: A. Tạo nên 2 phân tử ARN

B. Tạo nên 1 phân tử mARN C. Tạo nên các phân tử ARN

D. Tạo nên phân tử mARN và tARN Thông

hiểu

- Hiểu được NTBS tham gia vào quá trình nhân

-Chuẩn cần đo: Nguyên tắc bổ sung tham gia trong quá trình nhân đôi của ADN và phiên mã.

đôi của ADN và phiên mã. - Hiểu được nguyên tắc nhân đôi bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi của ADN

Câu hỏi 1: Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình nhân đôi của ADN là:

A. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn (A,G) được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (T,X).

B. Nguyên tắc các bazơ nitơ có cùng kích thước lớn liên kết với nhau.

C. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (A liên kết với T, G liên kết với X). D. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (A liên kết với X, G liên kết với T).

Câu hỏi 2: Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình phiên mã là:

A. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn (A,G) được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (U,X).

B. Nguyên tắc các bazơ nitơ có cùng kích thước lớn liên kết với nhau.

C. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (A liên kết với T, G liên kết với X). D. Nguyên tắc 1 bazơ nitơ có kích thước lớn được bù bằng 1 bazơ nitơ có kích thước bé (A liên kết với U, G liên kết với X).

-Chuẩn cần đo: Nguyên tắc nhân đôi bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi của ADN

Câu hỏi: Vai trò nguyên tắc nhân đôi bán bảo tồn được thể hiện trong quá trình nhân đôi của ADN:

A. Giữ lại 1 nửa thông tin di truyền của ADN mẹ.

C. ADN thực hiện chức năng lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền.

D. ADN con giữ lại 1 mạch của phân tử ADN mẹ Vận dụng - Vận dụng linh hoạt các khâu ở phần nhận biết và thông hiểu để vận dụng vào bài toán.

-Chuẩn cần đo: Kết hợp được đặc điểm cấu tạo phân tử, cấu trúc và cơ chế nhân đôi của ADN và phiên mã vào bài tập, giải thích các cơ chế.

Bài toán 1. Gen dài 3005,6A0 có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen là:

A. A =T = 289; G = X = 153 B. A =T = 153; G = X = 289

C. A =T = 578; G = X = 306

D. A =T = 306; G = X = 578

Bài toán 2. Một gen dài 10200A0, lượng A=20%, số liên kết Hiđrô có trong gen là: A. 7200; B. 7800; C. 3600; D. 3900

Bài toán 3. Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các loại RibôNuclêôtit A = 2U= 3G= 4X. Tỉ lệ % mỗi loại RibôNuclêôtit A, U, G, X lần lượt sẽ là: A. 10%, 20%, 30%, 40% B. 48%, 24%, 16%, 12% C. 48%, 16%, 24%, 12% D. 24%, 48%, 12%, 16% 2.1.3.2. Prôtêin và dịch mã Cấp độ Hoạt động, thao tác

cần đánh giá Minh hoạ công cụ đo

Nhận biết - Nhớ lại:

+ Cấu tạo hóa học, cấu trúc của prôtêin.

-Chuẩn cần đo: Nêu Cấu tạo hóa học, cấu trúc của prôtêin.

+ Thành phần tham ra vào cơ chế dịch mã

+ Chức năng của prôtêin

gồm có các thành phần:

A. Axit photphoric, đường C5H10O4, Bazơnitric.

B. Axit photphoric, đường C5H10O5, Bazơ nitric.

C. Gốc amin (-NH2), gốc cacbôxyl (-

COOH), Bazơ nitric.

D. Gốc amin (-NH2), gốc cacbôxyl (-

COOH), gốc hyđrôcacbon.

- Câu hỏi 2: Các axit amin liên kết với nhau thông qua mối liên kết nào sau đây: A. Liên kết peptit

B. Liên kết hyđrô C. Liên kết phôtphođieste

D. Liên kết ion

- Chuẩn cần đo: Nhận biết được thành phần tham ra vào cơ chế dịch mã

- Câu hỏi: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã: A. mARN B. ADN

C. tARN D. Ribôxôm

- Chuẩn cần đo: Nêu được chức năng của prôtêin

- Câu hỏi: Chức năng nào không phải của prôtêin:

A. Quy định các đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể.

B. Ezim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào, hooc môn điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể.

C. Kháng thể bảo vệ cơ thể, tham gia vào chức năng vận động. Cung cấp năng lượng

thiết.

D. Có khả năng thực hiện nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và đa dạng.

Thông hiểu

- Hiểu được cơ chế dịch

- Hiểu được bộ ba đối mã

- Hiểu được mối liên hệ giữa ADN-mARN- prôtêin - tính trạng

- Chuẩn cần đo: Hiểu được cơ chế dịch. - Câu hỏi: Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.

(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:

A. (2) và (3). B.(3) và (4). C.(1) và (4). D.(2) và (4). - Chuẩn cần đo: Hiểu được khái niệm về bộ ba đối mã tham ra trong quá trình dịch mã.

-Câu hỏi: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là :

A. 5'AUG3'. B.3'XAU5'.

C.5'XAU3'. D. 3'AUG5'.

C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'.

- Chuẩn cần đo: Hiểu được mối liên hệ giữa ADN-mARN-prôtêin - tính trạng thể hiện qua thông tin di truyền.

- Câu hỏi: Thông tin di truyền là: A. Trình tự các ribôNuclêôtit được ghi trong bản mã sao được giải mã thành trình

tự các axit amin trong phân tử prôtêin. B. Trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

C. Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của gen được giải mã thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

D. Trình tự các đối mã của tARN sẽ giải mã thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

Vận dụng

- Vận dụng linh hoạt các khâu ở phần nhận biết và thông hiểu để vận dụng vào bài toán.

- Chuẩn cần đo: Tính số axit amin và vận tốc trượt.

- Câu hỏi 1: Gen dài 1989A0. Trong quá trình dịch mã đã giải phóng khối lượng phân tử nước là 17370 đvC. Số axit amin môi trường nội bào cung cấp:

A. 966 B. 975 C. 970 D. 1940

- Câu hỏi 2: Trong quá trình giải mã trên

phân tử mARN dài 3243,6A0. Thời gian

trượt hết chiều dài phân tử mARN của mỗi ribôxôm tính từ lúc tiếp xúc là 31,8giây. Vận tốc trượt của Ribôxôm là:

A. 51A0/giây B. 102A0/giây C. 40,8A0/giây D. 61,2A0/giây

2.1.3.3. Điều hoà hoạt động của gen:

Cấp độ Hoạt động, thao tác cần đánh giá

Minh họa công cụ đo

Nhận biết - Nhớ:

+ Khái niệm điều hòa hoạt động của

- Chuẩn cần đo: Nêu được khái niệm điều hòa hoạt động của gen.

+ Thành phần cấu tạo của Opêron Lac

gen sau dịch mã.

B. Quá trình điều hòa sự hoạt động của các gen ở sinh vật nhân thực.

C. Quá trình điều hòa sự hoạt động của các gen phụ thuộc và giai đoạn phát triển của cá thể và nhu cầu hoạt động sống của tế bào.

D. Quá trình điều hòa sự hoạt động của gen điều hòa.

-Chuẩn cần đo: Nêu được thành phần cấu tạo của Opêron Lac.

Câu hỏi: Thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm: A. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc. C. Một vùng vận hành (O), một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc. D. Một vùng vận hành (O), một vùng khởi động (P), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa.

Thông hiểu

- Sự khác nhau trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ.

- Chuẩn cần đo: Hiểu được sự khác nhau trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ.

- Câu hỏi: Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có những điểm gì khác điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ?

Vận dụng Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của gen trong một số trường hợp cụ thể.

- Chuẩn cần đo: Vận dụng giải thích được cơ chế điều hòa hoạt động của gen

- Câu hỏi: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là:

phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã.

C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.

D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.

2.1.4. Xác định các dạng toán cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năngvà những sai lầm thường gặp trong giải bài tập sinh học chương “Cơ sở và những sai lầm thường gặp trong giải bài tập sinh học chương “Cơ sở phân tử của hiện tượng Di truyền” của học sinh Dự bị Đại học

2.1.4.1. Axit nuclêic

* Một số dạng toán cơ bản

Dạng 1. Tính số lượng, tỷ lệ % từng loại đơn phân của ADN và ARN. Dạng 2. Tính số liên kết hiđrô, liên kết hóa trị trong ADN và ARN.

Dạng 3. Tính số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự nhân đôi của ADN (tự sao) và sao mã của ARN.

Dạng 4. Tính số liên kết hóa học được hình thành hoặc bị phá vỡ trong quá trình tự sao và sao mã.

* Một số sai lầm thường gặp của học sinh

a) Sai lầm khi nắm kiến thức.

Trong cấu trúc của ADN: Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết loại T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Có nghĩa là: tổng số nuclêôtit loại A bằng tổng số nuclêôtit loại T trong gen (ADN), tổng số nuclêôtit loại G bằng tổng số nuclêôtit loại X trong gen (ADN); tổng số nuclêôtit loại A trên 1 mạch bằng tổng số nuclêôtit loại T trên mạch bổ sung, tổng số nuclêôtit loại G trên một mạch bằng tổng số nuclêôtit loại X trên mạch bổ sung; tổng số nuclêôtit loại A trên 1 mạch không bằng tổng số nuclêôtit loại T trên mạch đó cũng như tổng số nuclêôtit loại A trên mạch bổ sung, tổng số nuclêôtit loại G

tổng số nuclêôtit loại G trên mạch bổ sung. Học sinh do không hiểu rõ về nguyên tắc bổ sung nên đã nhầm lẫn tổng số nuclêôtit loại A trên 1 mạch bằng tổng số nuclêôtit loại T trên mạch đó, tổng số nuclêôtit loại G trên một mạch bằng tổng số nuclêôtit loại X trên mạch đó.

b) Sai lầm khi chuyển nội dung kiến thức sang dạng công thức.

Khi tính tổng số liên kết hóa trị trong phân tử ADN hoặc ARN thì học sinh thường chỉ tính số liên kết hóa trị được hình thành giữa các đơn phân mà quên mất trong mỗi đơn phân cũng có một liên kết hóa trị được hình thành.

2.1.4.2. Prôtêin và dịch mã

* Một số dạng toán cơ bản

Dạng 1: Tính số bộ ba mã hóa axit amin, số axit amin, số liên kết peptit trong quá trình giải mã.

Dạng 2: Tính số số axit amin môi trường nội bào cung cấp và vận tốc trượt của Ribôxôm, thời gian của quá trình tổng hợp prôtêin.

* Một số sai lầm thường gặp

a. Do không nắm vững khái niệm

Học sinh dễ bị nhầm khi tính thời gian của quá trình tổng hợp prôtêin thì học sinh chỉ tính thời gian tổng hợp 1 prôtêin.

b. Sai lầm do áp dụng khái niệm một cách máy móc

Học sinh dễ bị nhầm lẫn:

- Giữa số bộ ba mật mã và số bộ ba mã hóa axit amin các em đều cho rằng số bộ ba mã hóa axit amin cũng là số bộ ba mật mã nhưng số bộ ba mật mã chỉ bằng số bộ ba sao mã trên ARN và không phải tất cả các bộ ba sao mã trên ARN đều mã hóa axit amin.

- Chuỗi polipeptit và phân tử Protein hoàn chỉnh (phân tử protein hoàn chỉnh thì kém chuỗi polipeptit 1 axit amin mở đầu).

- Khoảng cách giữa các Riboxom luôn đều nhau.(Khoảng cách dịch chuyển của các riboxom có thể cách đều nhau hoặc không đều)

2.2. Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học chương “Cơ sở phân tử của hiện tượng Di truyền” của học sinh dự bị đại học

2.2.1. Xác định bảng trọng số chung của bộ câu hỏi

Căn cứ nội dung kiến thức chương trình môn sinh học hệ DBĐH, thời gian phân bố, kế hoạch giảng dạy từng bài, trọng tâm của nội dung chương trình chúng tôi đã xây dựng một bảng trọng số cho toàn bộ nội dung chương “Cơ sở

phân tử của hiện tượng di truyền chương trình sinh học hệ DBĐH cần trắc

nghiệm. Số lượng câu hỏi cho mỗi chương đều được dựa trên thời lượng phân bố và mức độ quan trọng của thành phần kiến thức. Để đơn giản cho việc trình

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền đối với học sinh dự bị đại học dân tộc theo chuẩn kiến thúc, kỹ năng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w