8. Cấu trỳc luận văn
3.2 Tổ chức và nội dung thực nghiệm
3.2.1 Tổ chức thực nghiệm:
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Anh Sơn 2, Huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An
Trước khi tiến hành làm thực nghiệm, tụi đó trao đổi kỹ với giỏo viờn dạy lớp thực nghiệm về mục đớch, nội dung, cỏch thức về kế hoạch cụ thể cho cả đợt thực nghiệm.
Được sự đồng ý của Ban Giỏm Hiệu Trường THPT Anh Sơn 2, chỳng tụi đó tỡm hiểu kết quả học tập cỏc lớp khối 12 của trường THPT Anh Sơn 2 và nhận thấy trỡnh độ chung về mụn Toỏn của hai lớp 12A1 và 12A2 là tương đương. Từ đú chỳng tụi tiến hành thực nghiệm ở khối 12 và chọn hai lớp 12A1 và 12A2, đều học theo chương trỡnh cơ bản, để chọn ra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Bảng 1. Bố trớ cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng
Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
THPT Anh Sơn 2 12A1 12A2
Tổng số học sinh 42 40
Thời gian chỳng tụi tiến hành tổ chức thực nghiệm từ ngày 10 thỏng 2 năm 2014 đến ngày 20 thỏng 04 năm 2014 tại trường THPT Anh Sơn 2, Huyện Anh Sơn, Nghệ An.
Giỏo viờn dạy lớp thực nghiệm : Thầy giỏo Nguyễn Trọng Thiện. Giỏo viờn dạy lớp đối chứng : Thầy giỏo Trần Văn Dũng.
Giỏo viờn giảng dạy ở hai lớp trờn đó cú trờn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy. Giỏo ỏn biờn soạn trờn tinh thần đổi mới phương phỏp dạy, giữ nguyờn mục đớch, yờu cầu và nội dung bài dạy theo quy định, đặc biệt khai thỏc bài dạy và khắc sõu kiến thức trọng tõm cho học sinh theo hướng rốn luyện kỹ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
Ban Giỏm Hiệu Trường, cỏc thầy (cụ) Tổ trưởng, giỏo viờn tổ Toỏn và cỏc thầy cụ dạy hai lớp 12A1 và 12A2 chấp nhận đề xuất này và tạo điều kiện thuận lợi cho chỳng tụi tiến hành thực nghiệm.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong Chương III: Phương phỏp tọa độ trong khụng gian ( SGK Hỡnh học 12 – Cơ bản – 2008, Nhà xuất bản
Giỏo dục). Trong khoảng thời gian dạy thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành
cho học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phỳt. Sau khi dạy thực nghiệm xong, lại cho học sinh làm bài kiểm tra với thời gian 45 phỳt ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: (Thời gian 15 phỳt)
(Được thực hiện sau bài 3 chương III)
Cho hai điểm A(-3; 4; -7), B(-2; 1; -3) và mặt phẳng (P): 2x – 3y + 5z – 4 = 0. 1) Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng AB.
2) Viết phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng d đi qua điểm B và vuụng gúc với mặt phẳng (P).
3) Viết phương trỡnh hỡnh chiếu vuụng gúc của đường thẳng OB trờn mặt phẳng P. Biết điểm O là gốc tọa độ.
Đề số 2 :(Thời gian 45 phỳt)
Cõu 1 (6 điểm):
Trong khụng gian Oxyz, A(4; -1; 2) , B(1; 2; 2), C(1; -1; 5)
= + + uuur r r r
4 2 5
OD i j k, ,
2) Chứng minh ABCD là một tứ diện đều.
3) Viết phương trỡnh mặt cầu (S) cú tõm D và tiếp xỳc với mặt phẳng (ABC)
Cõu 2 (4 điểm) :
Cho mặt phẳng (α ) cú phương trỡnh y + 2z = 0 và hai đường thẳng d : 1 1 1 4 x− = =y z − và d’: 2 ' 4 2 ' 1 x t y t z = − = + =
1) Tỡm tọa độ giao điểm A của d với (α ) và giao điểm B của d’ với (α ).
2) Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (α ) và cắt cả hai đường thẳng d và d’.
3.2.3 Dụng ý sư phạm của tỏc giả:
Cụng việc ra một đề kiểm tra như trờn nhằm chứa những dụng ý sư phạm. Ta sẽ phõn tớch rừ hơn về điều đú để thấy được sự cần thiết trong cụng việc học tập của học sinh cần phải chỳ trọng kỹ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Đồng thời qua đề kiểm tra ta đỏnh giỏ sơ bộ về chất lượng làm bài của học sinh.
Đối với đề kiểm tra trờn khụng phức tạp về kỹ năng tớnh toỏn, học sinh nắm được kiến thức cơ bản và biết huy động kiến thức thỡ sẽ phõn tớch hợp lý đề toỏn để giải. Tuy nhiờn nếu học một cỏch thụ động, mỏy múc kiến thức, giỏo viờn khụng chỳ trọng đến việc rốn luyện tư duy linh hoạt, rốn luyện khả năng huy động kiến thức thỡ học sinh gặp phải khú khăn trong giải đề kiểm tra trờn.
Ở bài kiểm tra số 1:
+) Ở ý 1: Kiểm tra học sinh về khả năng viết phương trỡnh đường thẳng, học sinh cú học lực trung bỡnh cú thể thực hiện được bài này.
+) Ở ý 2: Buộc học sinh phải khả năng vận dụng mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng để cú thể tỡm được vectơ chỉ phương của đường thẳng. í này đũi hỏi học sinh tư duy hơn.
+) Ở ý 3: Buộc học sinh phải tổng hợp được mối liờn hệ giữa giao tuyến của hai mặt phẳng vuụng gúc với nhau. í này ta cú thể kiểm tra được khả năng hiểu đối với học sinh khỏ, giỏi.
Ở bài kiểm tra số 2:
+) Ở cõu I1 và II1: Kiểm tra học sinh về khả năng nắm vững cỏch xỏc định giao điểm giữa đường thẳng với mặt phẳng và cỏch viết phương trỡnh mặt phẳng. Đõy là cỏc cõu hỏi cơ bản và rất quan trọng vỡ giỳp chỳng ta kiểm tra xem học sinh đó biết cỏch xỏc định giao điểm, cỏch viết phương trỡnh mặt phẳng hay chưa.
Đa số học sinh đều giải được hai cõu này.
+) Ở cõu I3: Dụng ý của đề ra là muốn kiểm tra về khả năng vận dụng cõu I1 và cỏch tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một mặt phẳng.
+) Ở cõu I2 và II2: Dụng ý của đề ra là muốn kiểm tra về khả năng vận dụng cõu I1 và cõu II1 để giải bài toỏn phức tạp hơn.
Số học sinh giải được cõu II2 ớt hơn so với số học sinh giải được cõu I1 và II1.