IV. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ – tính giá thành sản phẩm hoàn thành. sản phẩm hoàn thành.
xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thực tế trong tổng giá thành và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp. Từ đó kế toán tiến hành tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành hoặc đơn đặt hàng hoàn thành theo trình tự sau:
Tính giá thành cho sản phẩm
+CPNVLTT = Số máy cần sản
xuất *
Định mức vật tư cho 1 máy *
Đơn giá vật tư xuất kho
+CPBTP = Số máy cần sản xuất * Định mức BTP cho 1 máy * Đơn giá BTP xuất kho +CPNCT T = Số giờ công SX của từng sản phẩm
* Tiền lương bình quân 1 giờ công
sản xuất
Trong đó: Tiền lương
bình quân =
Tổng CPNCTT dư đầu kỳ + Tổng CPNCTT phát sinh trong kỳ Tổng giờ công đã thanh toán + Tổng giờ công phát sinh trong tháng
+CPSXC cho sản phẩm
hoàn thành nhập kho = CPNCTT * Tỷ lệ phân bổ
Trong đó Tỷ lệ phân
bổ =
Tổng CPSXC dư đầu kỳ + Tổng CPSXC phát sinh trong kỳ Tổng CPNCTT dư đầu kỳ + Tổng CPNCTT phát sinh trong kỳ
* Giá thành thực tế sản phẩm là tổng các khoản mục trên
Giá thành của sản phẩm hoàn thành = CPNVLTT tính cho thành phẩm + CPNCTT tính cho thành phẩm + CPSXC phân bổ cho thành phẩm 78
Sau đó kế toán tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau: Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + Giá trị SPDD phát sinh trong kỳ - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Tính giá thành cho đơn đặt hàng
Cũng tương tự như tính giá thành theo sản phẩm, chỉ khác là đến kỳ báo cáo mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng đều là sản phẩm dở dang, khi đơn đặt hàng hoàn thành mới tiến hành tính giá thành.
Sau khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi vào bảng tính giá thành của từng sản phẩm, số liệu đó được chuyển vào sổ cái TK 154.
Trong năm 2006, theo kế hoạch Công ty giao cho xưởng máy công cụ sản xuất 24 máy tiện T18A. Trong tháng 1, công ty đã hoàn thành và nhập kho 8 máy. Kế toán tiến hành tính giá thành cho 8 máy theo trình tự sau:
Trước hết là căn cứ vào các bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh của các xưởng tham gia chế tạo máy tiện T18A ta tập hợp được chi phí sản xuất phát sinh trong tháng của sản phẩm máy tiện T18A như sau: (Biểu 23)
Xưởng Rèn Cơ khí chế tạo Lắp ráp Cộng phát sinh Giờ 3.062,7 2.856,76 3.260,64 9.180,1 TK 621 20.102.745 61.785.966 10.118.560 92.007.271 TK 621-BTP 31.265.153 31.265.153 TK 622 7.675.432 9.264.473 8.261.532 25.201.437 TK 627 10.241.128 8.217.588 11.875.623 30.334.339 Cộng 38.019.305 110.533.180 30.255.715 178.808.200
Căn cứ vào số dư đầu kỳ của TK 154 của các xưởng tham gia sản xuất máy tiện T18A theo từng khoản mục chi phí để biết được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ chi tiết theo từng khoản mục:
Đối với vật tư:
- Thép các loại thực cấp cho 8 máy 82.856.904
* 8 = 27.618.968 đ 24
- Tôn các loại thực cấp cho 8 máy 10.525.440
* 8 = 3.508.480 đ 24
- Động cơ điện thực cấp cho 8 máy : 1.692.666 * 8 = 13.541.328 đ
- Công tắc tơ GMC-9: 220V thực cấp cho 8 máy: 1.073.460 * 8 = 8.587.680 đ
- Biến thế BT250 thực cấp cho 8 máy: 300.000*8 = 2.400.000 đ - Rơ le thời gian thực cấp cho 8 máy: 301.000 * 8 = 2.408.000 đ ….
Tổng vật tư cho 8 máy là: 115.681.511 đ Bán thành phẩm đúc:
Căn cứ vào bản định mức bán thành phẩm cho một máy tiện T18A là 1503,3 kg; đơn trọng 1kg để tính giá thành là 7.100đ.
Vậy chi phí về bán thành phẩm đúc xuất cho 8 máy là: 1503,3 x 7100 x 8 = 85.378.728 đ
Đối với chi phí NCTT
Thực tế giờ công chế tạo một máy tiện T18A được xác định căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm theo định mức thời gian mà bộ phận kỹ thuật lập ra như sau
- Công nghệ tạo phôi của phân xưởng rèn : 1.220 h