Tổ chức và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN -NĂM 2010-2011 (Trang 51)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại Trường PTTH QUỐC OAI  Lớp thực nghiệm:11A6

 Lớp đối chứng :11A8

Trình độ hai lớp tương đương nhau, lớp 11A6 có 45 học sinh, lớp 11A8 có 46 học sinh. Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2010.

Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: thầy giáo Nguyễn QuốcHuy. Giáo viên dạy lớp đối chứng:thầy giỏo Nguyễn Đỡnh Tỳ. 3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm theo chủ đề .Sau khi dạy thực nghiệm,tôi cho học sinh làm bài kiểm tra.Sau đây là nội dung bài kiểm tra:

Bài kiểm tra số 1: (Thời gian 45’,kiểm tra sau khi dạy bài “Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản”).

Cho sin  3 1

 .tính giá trị của các biểu thức sau: A = 3cos2+ 4sin2. B = 2tg2+3cos2.

Bài kiểm tra số 2: (Thời gian 45’, kiểm tra sau khi dạy xong chương I) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) A = a 8 a 6 a 4 a 2 a 8 a 6 a 4 a 2 cos cos cos cos sin sin sin sin       b) B = a 2 2 3 a 2 2 1 sin cos  

Bài 2: a) Chứng minh rằng trongABC,ta luôn có: sin3A +sin3B+sin3C=- 4cos3A

.cos3B

.cos3C

b) Hãy xác định dạngABC biết:

sin(3A-3B)+sin(3B-3C)+sin(3C-3A)=0

Bài kiểm tra số 3: (Thời gian 15’ sau khi dạy bài “phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx”)

Giải phương trình lượng giác: a) 3sinx – cossx + 2 = 0 b) 3cosx +2sinx =2

Bài kiểm tra số 4: (Thời gian 15’, kiểm tra sau khi dạy bài “phương trình đối xứng đối với sinx và cosx”)

Cho phương trình:

2sin2x - 2 2m(cosx +sinx) + 2 -6m2= 0 a) Giải phương trình khi m = 1

b) Xác định m để phương trình có nghiệm.

Bài kiểm tra số 5: (Thời gian 45’, kiểm tra sau khi dạy xong chương II) Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) cos3x + sinx –sin3x = 0

b) sin4x + cos4x – cos2x + sin22x = 2 c) sinx +cosx = 2 (2- sin3x)4

Bài 2: Cho phương trình:sinx +cosx = m 1sinx.cosx

a) Xác định m để phương trình có nghiệm. b) Giải phương trình với m =

3 3 2

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y= 4 x x 2 3 x 2 x     sin cos sin cos trong khoảng (-,) 3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Kết quả đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học

3.3.1.1.Đối với lớp dạy thực nghiệm

Hoạt động học tập của học sinh nhìn chung diễn ra khá sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu. Việc sử dụng các biện pháp đã kích thích được sự hứng thú của học sinh trong hoạt động giải toán. Các em cảm thấy tự tin hơn và mong muốn tìm tòi khám phá. Học sinh bắt đầu ý thức được mỗi bài toán trong sách giáo khoa còn ẩn sau nó nhiều vấn đề có thể khai thác. Một số học sinh khá giỏi đã

có khả năng tự học, tự nghiên cứu các vấn đề do giáo viên đề ra và nghiên cứu thêm các sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức.

Tuy nhiên, một số dạng toán không gây được sự hứng thú cho học sinh trung bình và yếu do vượt quá khả năng của các em.

3.3.1.2.Đối với lớp đối chứng

Hoạt động học tập ở lớp đối chứng chủ yếu là học sinh giải bài tập trong sách giáo khoa, giáo viên sửa chữa sai sót nếu có, nếu còn thời gian thì làm một số bài tập ngoài sách giáo khoa do giáo viên ra cho học sinh. Yêu cầu củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng được đảm bảo. Tuy nhiên, một số học sinh thiếu tập trung do các bài tập này các em đã làm ở nhà và cảm thấy không có gì để khai thác thêm. Các học sinh yếu kém hầu như chỉ học đối phó.

3.3.2. Kết quả kiểm tra

Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11a6) 0 0 1 4 5 6 7 9 7 6 45 ĐC (11a81) 0 3 4 9 5 5 6 6 5 3 46 Kết quả:

Lớp thực nghiệm có 40/45 (88,89%) đạt trung bình trở lên, trong đó 29/45 (64,44%) đạt khá giỏi.

Lớp đối chứng có 30/46 (65,22%) đạt trung bình trở lên, trong đó 20/46 (43,48%) đạt khá giỏi.

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11A6) 0 0 2 4 3 8 11 9 5 3 45 ĐC (11A8) 0 3 4 8 10 8 7 4 2 0 46 Kết quả:

Lớp TN có 39/45 (86,67%) đạt trung bình trở lên, trong đó 28/45 (62,22%) đạt khá giỏi. Lớp ĐC có 31/46 (67,39%) đạt trung bình trở lên, trong đó 13/46 (28,26%) đạt khá giỏi.

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra số 3 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11A6) 0 1 0 2 7 10 11 3 8 3 45 ĐC (11A8) 0 1 2 3 9 12 8 7 3 1 46 Kết quả:

Lớp TN có 42/45(93,33%) đạt trung bình trở lên, trong đó 25/45 (55,56%) đạt khá giỏi. Lớp ĐC có 40/46(86,96%)đạt trung bình trở lên, trong đó 19/46 (41,30%) đạt khá giỏi.

Bảng 4: Kết quả bài kiểm tra số 4 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11A6) 0 0 1 1 6 12 10 4 7 4 45 ĐC (11A8) 0 1 1 4 8 13 7 5 5 2 46 Kết quả:

Lớp TN có 43/45(95,56%) đạt trung bình trở lên, trong đó 25/45 (55,56%) đạt khá giỏi. Lớp ĐC có 40/46(86,96%) đạt trung bình trở lên, trong đó 19/46 (41,30%) đạt khá giỏi.

Bảng 5: Kết quả bài kiểm tra số 5 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11A6) 0 0 2 3 3 9 9 9 8 2 45 ĐC (11A8) 1 2 2 6 14 10 3 4 4 0 46 Kết quả:

Lớp TN có 40/45(88,89%) đạt trung bình trở lên, trong đó 28/45 (62,22%) đạt khá giỏi. Lớp ĐC có 35/46(76,09%) đạt trung bình trở lên, trong đó 11/46 (23,91%) đạt khá giỏi.

3.3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm

Qua quan sát hoạt động dạy học và kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy:

- Tính tích cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bình và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin cho các em, trong khi điều này chưa có ở lớp đối chứng.

- Cả năm bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại khá và giỏi. Nguyên nhân là do học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc luôn học tập trong hoạt động còn được phát triển kiến thức thông qua các biện pháp sư phạm được xây dựng ở chương II.

Từ những kết quả trên chúng tôi đi đến kết luận: Việc xây dựng các biện pháp sư phạm đã có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, tạo cho các em khả năng tìm tòi và giải quyết vấn đề một cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường phổ thông.

Như vậy, mục đích của thực nghiệm đã đạt được và giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.

C. KẾT LUẬN CHUNG

Quá trình nghiên cứu đã dẫn đến những kết quả chủ yếu sau:

1.Đã hệ thống hóa quan điểm của một số nhà khoa học về hoạt động trong học tập và tính tích cực hóa hoạt động học tập, làm cụ thể hơn các công thức về tính tích cực.

2.Làm rõ một số khía cạnh cơ bản,vị trí và chức năng của bài tập toán trong việc thực hiện dạy học môn toán ở trường phổ thông

3. Đã đưa ra 4 định hướng và xây dựng được 6 biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

4. Bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sư phạm đã đề xuất bằng thực nghiệm sư phạm.

5. Sỏng kiếncó thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở trường THPT.

Những kết quả rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực nghiệm đã chứng tỏ giả thuyết khoa học là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Quangánh, Lê Quí Mậu (2000),Phương pháp giải toán lượng giác 11,Nxb Đà Nẵng.

2. Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hữu, Trần Chí Hiếu (1999),Các chuyên đề toán PTTH lượng giác 11,

Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Phan Dức Chính, Vũ Dương Thuỵ, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1993),Các bài giảng luyện thi môn Toán,Nxb Giáo dục.

5. Hoàng Chúng (1968),Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trường phổ thông,Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Đức Đồng (2000),Tuyển tập 599 bài toán lượng giác chọn lọc,Nxb Hải Phòng.

9. Nguyễn Thái Hòe (1989),Tìm tòi lời giải các bài toán và ứng dụng vào việc dạy toán, học toán.

Nxb Giáo dục.

12. Nguyễn Bá Kim (2004),Phương pháp dạy học môn Toán,Nxb Giáo dục.

14. Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dương Quốc Tuấn (2004), Giải toán lượng giác,Nxb Giáo dục.

15. Đặng Thị Dạ Thuỷ (1999),Phát huy tính tích cực của học sinh trong làm việc với SGK, NCGD. 19. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học,

Mục lục

Trang

A. PHẦN MỞ ĐẦU... ...2

1. Lý do chọn đề tài ... 2

2. Mục đích nghiên cứu ... 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 3

4. Giả thuyết khoa học ... 3

5. Phương pháp nghiên cứu ... 3

6. Đóng góp củađề tài... 3

B. PHẦN NỘI DUNG... 4

Chương 1: Cơ sở lý luận... 4

1.1. Hoạt động ... 4

1.2. Hoạt động học tập ... 4

1.3. Tính tích cực học tập của học sinh ... 6

1.4. Về phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh ... 7

1.5. Dạy học giải bài tập ... 8

1.5.1. Vị trí và chức năng của bài tập toán học ... 8

1.5.2. Những yêu cầu chủ yếu của lời giải bài tập ... 8

1.5.3. Dạy học sinh phương pháp giải bài toán ... 9

1.6. Kết luận chương 1... 9

Chương 2: Một sốbiện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong giải bài tập toán phần lượng giác... 10

2.1. Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp ... 10

2.1.1. Định hướng 1 ... 10

2.1.2. Định hướng 2 ... 10

2.1.3. Định hướng 3 ... 10

2.1.4. Định hướng 4 ... 10

2.2. Một sốbiện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong giải bài tập toán phần lượng giác... 11 2.2.1. Biện pháp 1 ... 11 2.2.2. Biện pháp 2 ... 15 2.2.3. Biện pháp 3 ... 20 2.2.4. Biện pháp 4 ... 26 2.2.5. Biện pháp 5 ... 29

2.2.6. Biện pháp 6 ... 42

2.3. Kết luận chương 2... 50

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... 51

3.1. Mục đích thực nghiệm ... 51

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm ... 51

3.3. Kết quả thực nghiệm... 52

3.3.1. Kết quả đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học... 52

3.3.2. Kết quả kiểm tra... 53

3.3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm ... 55

C. Kết luận CHUNG... 56

Một phần của tài liệu SKKN -NĂM 2010-2011 (Trang 51)