Đặc điểm cụng nghệ của dõy truyền:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 80)

Dõy truyền II mới nhập của nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ do cộng hoà liờn bang Đức sản xuất nờn cỏc thiết bị trong dõy truyền cú chất lượng rất tốt mức độ tự động hoỏ ở mức trung bỡnh. Tuy nhiờn do viờc lắp đặt chưa hoàn thiện nờn hiện nay cũn tồn tại rất nhiều điểm chưa hợp lớ. Cụ thể như:

+ Cỏc động cơ trong dõy truyền làm việc hoàn toàn độc lập vơi nhau,để cho hệ thúng làm việc người cụng nhõn phải căn chỉnh lần lượt tốc độ cỏc động cơ từ đầu dõy truyền đến cuụớ dõy truyền dựa vào kinh nghiệm sản xuất.

+ Chưa cú thiết bị tự động kiểm tra sừc căng của vật liệu để từ đú điều chỉnh tốc độ động cơ trong dõy truyền, do đú trong quỏ trỡnh sản xuất ứng với mỗi lần sản xuất thỡ hệ thống lại phải căn chỉnh.

ĐT ĐS

P

N

TH R

Hình 2.42: Sơ đồ lấy sức căng điều khiển động cơ

+ Tạo thờm cỏc mạch tự động do sức căng của vật liệu để ổn định quỏ trỡnh làm việc của hệ thống

Việc đề suất đựơc thự hiện như sau:

Mạch tự động kiểm tra sức căng của giấy:

Để ổn định sức căng của giấy cú nhiều phương phỏp, cú thể kiểm tra và tỏc động liờn tục lờn mạch hiệu chỉnh, cũng cú thể đặt ngưỡng tỏc động cho mạch kiểm tra sức căng, tuỳ theo yờu cầu của cụng nghệ sản xuất. Do đặc điểm của dõy truyền là sản xuất giấy rất kộm nờn để cho hệ thống làm việc liờn tục và đảm bảo chất lượng thỡ mạch đo sức căng phải kiểm tra liờn tục để ổn định sức căng cho vật liệu.

Sơ đồ mạch khắc phục sức căng của giấy như hỡnh 2.42.

Mục đớch:

Khi giấy xeo cú sức căng vẫn lằm trong khoảng cho phộ thỡ sensor chưa tỏc động, hệ thống vẫn làm việc bỡnh thường.

Khi giấy xeo cú sức căng giảm, lỳc này con trượt biến trở sẽ xờ dịch về phớa -Ucc, tức là giấy bị trựng và sensor sẽ tỏc động làm tốc độ động cơ phớa sau sẽ

UĐS+ + -Ucc -Ucc - +IC1 +Ucc - +Ucc IC2 P N R4 UĐT R3 WR2 R2 R1 WR1

Hình 2.43: Sơ đồ nguyên lý khâu phản hồi sức căng

giảm đi, tương ứng lượng giấy phớa trước tăng lờn và tốc độ động cơ phớa sau giảm đi, tương ứng lượng giấy phớa trước sẽ được chạy nhanh lờn và lượng giấy phớa sau sẽ đưa ra chậm hơn (ớt đi) làm sưc căng của giấy sẽ được tăng lờn.

Khi giấy xeo căng, biến trở con trượt sẽ xờ dịch về phớa +Ucc sensor tỏc động nờn làm cho tốc độ phớa trước giảm đi và tốc độ động cơ phớa sau tăng lờn dẫn đến sưc căng của giấy giảm xuống

Từ những ý tưởng trờn ta đưa ra sơ đồ mạch như hỡnh 2.43

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 80)