C. Là cơ sở để lập bản đồ gen D Bảo toàn cỏc kiểu hỡnh của đời trước Đáp án đúng: D
A. 206 B 218 C 620 D 220 Đáp án đúng: B
Câu 1403(QID: 1463. Câu hỏi ngắn)
Nếu nguồn sống cú hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A. Tăng dần đều. B. Đường cong chữ J. C. Đường cong chữ S. D. Giảm dần đều. Đáp án đúng: C
Câu 1404(QID: 1464. Câu hỏi ngắn)
Phần lớn quần thể sinh vật trong thiờn nhiờn tăng trưởng theo dạng:
A. Tăng dần đều. B. Đường cong chữ J. C. Đường cong chữ S. D. Giảm dần đều. Đáp án đúng: C
Câu 1405(QID: 1465. Câu hỏi ngắn)
Đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng đường cong J khi:
A. Nguồn sống dồi dào. B. Sinh sản tăng. C. Khụng cú cạnh tranh. D. B+C. Đáp án đúng: A
Câu 1406(QID: 1466. Câu hỏi ngắn)
Quần thể trong tự nhiờn tăng trưởng thực tế theo dạng S vỡ:
A. Nguồn sống bị hạn chế. B. Sinh sản kộm. C. Biến động theo chu kỳ. D. B+C. Đáp án đúng: A
Câu 1407(QID: 1467. Câu hỏi ngắn)
Cho biết trong mỗi lứa: cỏ mố đẻ khoảng 1 triệu trứng, súc khoảng 9 con, lợn rừng khoảng 5 con. Trong điều kiện tự nhiờn bỡnh thường, tỉ lệ chết non cao nhất ở quần thể:
A. Cỏ mố. B. Súc. C. Lợn rừng. D. A+B+C. Đáp án đúng: A
Câu 1408(QID: 1468. Câu hỏi ngắn)
Nếu nuụi cấy 1 “con” vi khuẩn E.Coli ở điều kiện lý tưởng, thỡ sau 6 giờ sẽ được quần thể cú kớch thước bao nhiờu? Biết rằng cứ 20 phỳt thỡ nú phõn đụi 1 lần:
A. 206. B. 218. C. 620. D. 220.Đáp án đúng: B Đáp án đúng: B
Câu 1409(QID: 1469. Câu hỏi ngắn)
Thay đổi làm tăng hay giảm kớch thước quần thể được gọi là:
A. Biến động kớch thước. B. Biến động di truyền. C. Biến động số lượng. D. Biến động cấu trỳc. Đáp án đúng: C
Câu 1410(QID: 1470. Câu hỏi ngắn)
Loại biến động số lượng xảy ra nhịp nhàng, lặp đi lặp lại theo một thời gian nhất định được gọi là:
A. Biến động đều đặn. B. Biến động chu kỳ. C. Biến động thất thường. D. Biến động khụng chu kỳ. Đáp án đúng: B
Câu 1411(QID: 1471. Câu hỏi ngắn)
Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, khụng theo một thời gian nhất định được gọi là:
A. Biến động đều đặn. B. Biến động chu kỳ. C. Biến động thất thường. D. Biến động khụng chu kỳ. Đáp án đúng: D
Câu 1412(QID: 1472. Câu hỏi ngắn)
Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kỳ là:
A. Gấu ngủ đụng. B. Thỏng 3 nhiều muỗi. C. Bàng rụng lỏ mựa rột. D. Mựa xuõn ộn về bắc. Đáp án đúng: B
Câu 1413(QID: 1473. Câu hỏi ngắn)
Từ năm 1825 đến năm 1935, ở Canada sổ bộ da linh miờu thu mua được tăng giảm đều đặn 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. Biến động ngày đờm. B. Biến động theo mựa. C. Biến động nhiều năm. D. Biến động khớ hậu.
Đáp án đúng: C
Câu 1414(QID: 1474. Câu hỏi ngắn)
Trong đợt rột hại thỏng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mựa, cỏ chết và ếch nhỏi ớt hẳn là biểu hiện: A. Biến động tuần trăng. B. Biến động theo mựa. C. Biến động vỡ lạnh. D. Biến động khụng chu kỳ. Đáp án đúng: D
Câu 1415(QID: 1475. Câu hỏi ngắn)
Thiờn tai, dịch bệnh, ụ nhiễm dầu ở biển cú thể gõy ra:
A. Biến động vỡ bẩn. B. Biến động theo mựa. C. Biến động nhiều năm. D. Biến động khụng chu kỳ. Đáp án đúng: D
Câu 1416(QID: 1476. Câu hỏi ngắn)
Đặc tớnh của biến động chu kỳ là:
A. Trựng với chu kỳ thiờn văn. B. Tuần hoàn vĩnh cửu. C. Thất thường, đột ngột. D. Dao động đều đặn.