Cứu mụi trường nụng thụn: Bất lực?

Một phần của tài liệu tuyển tập các bài văn nghị luận xã hội lớp 12 (Trang 91)

- Về hỡnh thức: trỡnh bày thành bài văn nghị luận ngắn, cú bố cục

2. Cứu mụi trường nụng thụn: Bất lực?

Chỳng ta đang phải chứng kiến sức tàn phỏ ghờ gớm của ụ nhiễm mụi trường tới khụng chỉ cảnh quan nụng thụn Việt Nam mà cũn đối với sức khỏe của chớnh những người dõn. Hóy nhỡn những làng quờ đang búc đi cỏi vẻ hồn hậu, chất phỏc vốn cú để khoỏc lờn mỡnh tấm ỏo kệch cỡm của một tờn trọc phỳ. Và bờn trong cỏi vẻ bộo tốt giả tạo ấy chớnh là sự kiệt quệ của những vựng quờ đang bị búc lột, bũn rỳt đến những giọt mỏu cuối cựng. Hậu quả của nú thỡ đó nhỡn tiền: ễ nhiễm đổ lờn những cỏnh đồng, những dũng sụng quờ cũn bệnh tật đang đổ lờn đầu những người dõn nụng thụn. Cũn họ, những người nụng dõn thỡ chỉ biết đứng nhỡn.

Tài nguyờn đất ở cỏc vựng nụng thụn vẫn đang tiếp tục bị suy thoỏi trầm trọng, làm biến đổi cỏc tớnh chất đất và khụng cũn tớnh năng sản xuất. Cỏc loại hỡnh thoỏi hoỏ đất chủ đạo ở nước ta là: Xúi mũn, rửa trụi, sạt và trượt lở đất; suy thoỏi vật lý (mất cấu trỳc, đất bị chặt, bớ, thấm nước kộm); suy thoỏi hoỏ học (mặn hoỏ, chua hoỏ, phốn hoỏ); mất chất dinh dưỡng khoỏng và chất hữu cơ; đất bị chua; xuất hiện nhiều độc tố hại cõy trồng như Fe3+, Al3+ và Mn2+; hoang mạc hoỏ; ụ nhiễm đất cục bộ do chất độc húa học, khu cụng nghiệp và làng nghề; suy thoỏi và ụ nhiễm đất ở khu khai thỏc mỏ.

Nguồn tài nguyờn nước đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Hàng loạt những dũng sụng quờ kờu cứu vỡ mức độ ụ nhiễm đó gấp nhiều lần so với tiờu chuẩn cho phộp. Những nguồn nước ngầm cung cấp cho người dõn nhiễm sắt, nhiễm chỡ, nhiễm phốn, nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và vụ vàn loại chất độc

húa học do cỏc khu cụng nghiệp, cỏc làng nghề thải ra vào lũng đất. Ở những dũng sụng, những ao hồ ở cỏc vựng quờ, những loài vật thủy sinh như tụm, cua, cỏ, ốc ếch và thậm chớ ngay một loài sống dai như đỉa thỡ đến bõy giờ, chỉ cũn thấy lại trong kớ ức của những già ở cỏc vựng thụn quờ. Trờn khắp cỏc vựng nụng thụn mọc lờn những làng ung thư, làng bệnh tật. Những thứ bệnh “nan y” vốn dĩ chỉ cú những người lười vận động, phải chịu nhiều chất độc hại mà thường chỉ ở cỏc thành phố mới mắc phải thỡ nay trỳt xuống vai những người nụng dõn nhọc nhằn, nghốo khú. Khụng hiếm những người nụng dõn phải bỏn cả gia sản để về thành phố chữa chạy và cũng khụng ớt những người khỏc phải ngậm ngựi chờ chết vỡ khụng cú tiền để chống lại những căn bệnh tử thần.

Đó nhiều năm nay, bỏo chớ núi nhiều đến việc ụ nhiễm mụi trường ở nụng thụn, những hiểm họa từ ụ nhiễm mụi trường mà những người nụng dõn đang phải gỏnh chịu nhưng thực tế, khụng ai làm gỡ để giải quyết tỡnh trạng đú. Chỳng khụng giảm đi, mà càng ngày càng tăng lờn với mức độ nghiờm trọng hơn rất nhiều lần.

Chỳng ta hóy tự hỏi, chỳng ta đang bất lực trước những hiện trạng này hay chỳng ta thờ ơ đứng nhỡn nú. Chỳng ta phảỉ làm gỡ khi nghĩ về những người nụng dõn, hơn 70% dõn số của chỳng ta đang phải đối mặt?.

HIV/AIDS

(Số liệu năm 2007)

Việt Nam hiện cú hơn 133.000 người cú HIV .

UNAIDS cho biết, Việt Nam là một trong ba quốc gia tại chõu Á cú Luật về phũng chống HIV/AIDS. Tuy nhiờn, tổ chức này cũng cho biết, Việt Nam cần phải hài hũa hơn nữa trong những điều khoản được nờu ra trong Luật về phũng chống HIV/AIDS nhằm bảo vệ những nhúm dễ bị tổn thương trong xó hội.

Theo thống kờ của Bộ Y tế , Việt Nam hiện cú hơn 133.000 người cú HIV, trong đú số ca mắc AIDS là khoảng 27.000 người và hơn 15.000 bệnh nhõn tử vong. Hiện nay, tất cả 64

tỉnh thành và trờn 96% số quận huyện trong cả nước cú người bị nhiễm HIV, trong đú độ tuổi từ 20-39 chiếm tới trờn 78%.

Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương: cú gần 5 triệu người nhiễm

HIV, trong đú cú 440.000 người mới nhiễm trong năm 2007 và khoảng 300.000 đó tử vong vỡ AIDS.

Thế giới:

- Ước tớnh khoảng 33 triệu (dao động từ 30,3 - 36,1 triệu) người sống với HIV trờn toàn thế giới.

- 2,7 triệu (dao động từ 2,2 triệu - 3,2 triệu) trường hợp nhiễm mới trong năm 2007.

- 2 triệu (dao động từ 1,8 triệu - 2,3 triệu) người chết vỡ AIDS trong năm 2007.

TAI NẠN GIAO THễNG

Tai nạn giao thụng là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển phương tiện giao thụng khi đang di chuyển trờn đường giao thụng, do vi phạm cỏc quy tắc an toàn giao thụng hay do gặp

những tỡnh huống, sự cố đột xuất khụng kịp phũng trỏnh, gõy nờn thiệt hại nhất định về người và tài sản. Tai nạn giao thụng liờn quan đến xe mỏy đang là "sỏt thủ" số 1 trong việc "giết hại" những người Việt Nam trẻ tuổi

Tai nạn giao thụng liờn quan đến xe mỏy đang là "sỏt thủ" số 1 trong việc "giết hại" những người Việt Nam trẻ tuổi và đứng thứ 3 về số người chết ở quốc gia Đụng Nam Á này. Đõy là những cảnh bỏo được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra mới đõy.

Trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm qua, chỳng tụi đó thấy được những vấn đề liờn quan đến những thương tớch từ tai nạn giao thụng như thế", ụng Hans Troedsson, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho biết, "gần như là Việt Nam đó khụng thể làm gỡ để ngăn chặn thảm hoạ này với điều kiện đường sỏ chật hẹp như hiện nay".

Mỗi năm cú tới 12.000 người Việt Nam chết vỡ những tai nạn giao thụng liờn quan đến xe gắn mỏy trong vũng 5 năm qua, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Trịnh Quang Huõn cho biết. ễng này cũn núi thờm những tai nạn liờn quan đến xe mỏy là nguyờn nhõn hàng đầu dẫn đến những cỏi chết thương tõm của những người dưới 18 tuổi.

Hiện tại cú tới 15 triệu xe mỏy cỏc loại lưu thụng trờn những con đường của Việt Nam. Chỉ một số ớt người đi xe mỏy đội mũ bảo hiểm và cỏc quy định của phỏp luật chưa thể cải thiện tỡnh hỡnh này. Mặc dự Chớnh phủ đó đưa ra những quy định bắt buộc người đi xe mỏy trờn những con đường ngoài thành phố phải đội mũ bảo hiểm song mọi sự vẫn chưa cú những biến chuyển tớch cực.

Cú lẽ Việt Nam phải học hỏi nhiều từ Thỏi Lan, nơi những quy định bắt buộc người đi xe mỏy phải đội mũ bảo hiểm đó làm giảm tới 40% cỏc thương tớch liờn quan đến tai nạn giao thụng và giảm 20% số người chết trong vũng 3 năm qua. ---

Tai nạn giao thụng, tại sao và làm thế nào?

Tai nạn giao thụng hàng năm cướp đi sinh mạng của hơn 1,2 triệu người trờn toàn cầu, 50 triệu người khỏc phải mang thương tật suốt đời. Phần lớn những nạn nhõn này sống ở cỏc quốc gia đang phỏt triển.

Tuần tới, Đại Hội đồng Liờn Hợp quốc sẽ thụng qua việc triệu tập cuộc họp cấp bộ trưởng đầu tiờn bàn về an toàn giao thụng đường bộ. Con số nạn nhõn của tai nạn giao thụng cũng nhiều khụng kộm số nạn nhõn của cỏc bệnh dịch nguy hiểm khỏc. Đối với trẻ em trong độ tuổi từ 5-14, tai nạn giao thụng là nguyờn nhõn gay tử vong nhiều nhất và là nguyờn nhõn lớn thứ 2 sau HIV/AIDS gõy tử vong cho những người trong độ tuổi từ 15-29.

Những cung đường đựợc cho là nguy hiểm nhất thế giới là ở chõu Phi. Nếu như ở Anh, tỷ lệ là 10.000 xe mới làm một người chết thỡ ở Ethiopia và Uganda, con số này là 190 người. Số người chết vỡ tai nạn giao thụng gia tăng nhanh nhất ở chõu Á và Mỹ La tinh, mặc dự đầu tư về đường sỏ và phương tiện giao thụng ở cỏc khu vực này cũng gia tăng. Thiệt hại do tai nạn giao thụng gõy ra chiếm từ 1-2% tổng

thu nhập của cỏc nước đang phỏt triển. Tại một số nước, hơn một nửa số bệnh nhõn nặng đều là cỏc nạn nhõn của tai nạn giao thụng. Đối với cỏc nước nghốo, tai nạn giao thụng gia tăng làm cho quốc gia đú ngày càng nghốo hơn.

Cú nhiều lý do khiến tạn nạn giao thụng ngày càng nghiờm trọng ở nhiều nước, như: Tài xế lỏi ẩu, xe khụng đảm bảo độ an toàn, hạ tầng giao thụng kộm, cỏc quy định về chế tài cũn lỏng lẻo…Ngoài ra, sự chưa đầy đủ trong cỏc quy định của phỏp luật và sự quan tõm chưa đỳng mức của một vài chớnh phủ khiến người dõn luụn phải đối mặt với mối nguy hiểm tớnh mạng mỗi khi ra đường.

Dehli (Ấn Độ) là nơi bạn cú thể dễ dàng chứng kiến hiện thực hỗn độn trong hoạt động giao thụng. Cú thể núi đõy là thủ đụ của cỏc vụ tai nạn xe cộ, với hơn 2.000 người chết trong một năm. Trong nội đụ, người ta tran giành từng khoảng trống trong giao thụng với xe tải, xe buýt, xe tay… Trờn đường cao tốc, những tài xế xe 4x4 và xe tải cú thể lao sỏt qua chõn những phụ nữ đang vỏc củi, bởi đường cao tốc chạy qua những khu dõn cư, cũn trẻ con luụn mạo hiểm tớnh mạng để băng qua đường.

Thực ra, giảm thiểu số tai nạn giao thụng khụng phải là diều quỏ khú khăn. Khi xõy dựng cỏc tuyến giao thụng, những cơ quan cú trỏch nhiệm cần đặc biệt chỳ ý tới vấn đề đảm bảo an toàn tớnh mạng cho những người tham gia giao thụng. Từ năm 2000, Rwanda đó giảm được số người chết bởi tai nạn giao thụng do giảm tốc độ xe lưu thụng. Cỏc quốc gia khỏc như Thỏi Lan và Việt Nam đó đưa Luật Giao thụng vào giảng dạy trong cỏc trường học, cũng như bắt buộc người đi xe mỏy đội mũ bảo hiểm. Ở Bogota-Colombia, những biện phỏp đảm bảo an toàn giao thụng đó làm giảm số người chết do tai nạn giao thụng xuống ớt nhất trong một thập kỷ qua. Nếu khụng nhận được sự quan tõm đỳng mức của Chớnh phủ, số người chết vỡ tai nạn giao thụng sẽ tăng, đồng nghĩa với sự phỏt sinh những bất ổn xó hội và bất ổn chớnh trị, thậm chớ ảnh hưởng tới sự tăng trưởng kinh tế.

Như trường hợp vựng Nam Sahara thuộc chõu Phi. Hai năm trước đõy, cỏc nước G8 đó đầu tư 1,2 tỷ USD để vựng này phỏt triển hệ thống đường cao tốc. Khoản chi cho đảm bảo

an toàn giao thụng đường bộ chỉ chiếm 1% tổng kinh phớ xõy dựng đường. Ủy ban An toàn giao thụng đường bộ toàn cầu muốn Đại Hội đồng Liờn Hợp quốc lập một quỹ khoảng 300 triệu USD để phỏt triển hệ thống đường bộ ở cỏc quốc gia đang phỏt triển. Vấn đề là ở chỗ chớnh phủ cỏc quốc gia này khụng nờn ỷ lại vào sự giỳp đỡ của quỹ nờu trờn bởi người dõn của họ vẫn phải hàng ngày tham gia giao thụng trờn cỏc tuyến đường. Nờn nhớ rằng đõy đó là thế kỷ 21.

---

Biện phỏp giảm tai nạn giao thụng

Muốn khắc phục tai nạn giao thụng vẫn ở mức cao ở nước ta, cần xỏc định đỳng những nguyờn nhõn.

Tụi muốn đúng gúp một số ý kiến về những nguyờn nhõn đú cựng cỏc biện phỏp khắc phục. Thật ra đõy khụng phải là những phỏt hiện mới mẻ. Những điều này đó từng được cỏc chuyờn gia trong nước và nước ngoài nờu lờn và nhấn mạnh, nhưng chưa được cỏc nhà quản lý hữu trỏch quan tõm đỳng mức.

Một phần của tài liệu tuyển tập các bài văn nghị luận xã hội lớp 12 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w