III thiết kế hoạt động dạy học –
Bài 26 phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
trong hoá học vô cơ
I Mục tiêu–
– Củng cố kiến thức về phân loại phản ứng hoá học, xác định số oxi hoá và nhận ra phản ứng oxi hoá - khử.
– Biết dựa vào sự thay đổi số oxi hoá để phân loại phản ứng hoá học thành 2 loại : phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng không phải oxi hoá - khử.
– Biết thế nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt, nhiệt phản ứng ( H)∆ , ph- ơng trình nhiệt hoá học.
II Chuẩn bị–
GV chuẩn bị phiếu học tập, hình vẽ số 4.1, 4.2 nh trong SGK. Phiếu học tập
Nội dung1. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá, không có sự thay đổi số oxi hoá Bảng 1.
Kết luận : Dựa vào dấu hiệu số oxi hoá có thể phân phản ứng hoá học thành những loại nào ?
Nội dung 2. Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt Bảng 2.
Phản ứng Phản ứng toả nhiệt Phản ứng thu nhiệt Định nghĩa
VD
Nhiệt phản ứng (∆H)
Cho phơng trình nhiệt hoá học sau : H2(k) + 1
2O2(k) → H2O(l) H∆ = –285,8 kJ
Em biết gì về phản ứng từ những thông tin trong phơng trình ?
III Thiết kế hoạt động dạy học–
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
GV : Có thể phân loại phản ứng hoá học thành những loại nào ? Bài học này sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2 :
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá, và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá GV : Hãy điền đầy đủ các thông tin, và trả
lời câu hỏi nội dung 1 (phiếu học tập).
HS thực hiện nội dung 1 trong phiếu học tập, thảo luận, rút ra nhận xét nh SGK. HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập, thảo luận và rút ra sự phân loại phản ứng hoá học nh SGK.
Hoạt động 3 : Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt
Loại phản ứng Sơ đồ Thí dụ về phản ứng trong đó Có sự thay đổi số oxi hoá Không có sự thay đổi số oxi hoá A+B→AB
AB→A+B
AB+CD→AD+CB AB+C→AC+B
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu cho HS : dựa vào nhiệt toả ra hay thu vào ngời ta phân làm hai loại : phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt, yêu cầu HS hoàn thành nội dung 2 trong phiếu học tập.
GV giới thiệu cho HS về nhiệt phản ứng và các giá trị của H∆ trong các phản ứng, cho HS quan sát hình 4.1 ; 4.2 trong SGK.
GV giới thiệu cho HS về phơng trình nhiệt hoá học, lấy VD, chỉ rõ cho HS đọc đợc các thông tin trong phơng trình nhiệt hoá học.
HS tham khảo SGK, liên hệ thực tế trả lời nội dung 2 trong phiếu học tập (bảng 2), thảo luận và rút ra kết luận về phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt nh SGK.
HS thảo luận và rút ra kết luận về khái niệm hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học, các giá trị của nó nh SGK.
HS rút ra thế nào là phơng trình nhiệt hoá học và ý nghĩa của nó.
Hoạt động 4 : Tổng kết và vận dụng
HS thực hiện các bài tập 1, 2, 5, 6 trang 109, 110 trong SGK.
Bài 27 Luyện tập chơng 4
I Mục tiêu–
– Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
– Rèn kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá - khử theo phơng pháp thăng bằng electron.
II Chuẩn bị–
GV có thể áp dụng phơng pháp dạy học dự án, giao cho HS các nhiệm vụ cụ thể thực hiện mục tiêu bài học và tổ chức báo cáo kết quả trong giờ học.
III Thiết kế hoạt động dạy học–
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
Dựa vào số oxi hoá ta có thể phân loại phản ứng hoá học thành những loại nào ? Dấu hiệu bản chất và lập PTHH của phản ứng oxi hoá - khử nh thế nào ?
Hoạt động 2 : Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh