ADN→ ARN C ARN → prơtêin.

Một phần của tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (4) (Trang 48)

D. U= 300 X= 200 Phương án đúng: B

B. ADN→ ARN C ARN → prơtêin.

C. ARN → prơtêin. D. ADN → prơtêin. đ/án: A

Tiết : 22 § Bài 21: Đột biến gen (22 câu)

314. Biến dị di truyền gồm: (mức độ: 1) A. Biến dị tổ hợp; B. Đột biến; C. Thường biến; D. Biến dị tổ hợp và đột biến. đáp án : D

315. Đột biến cĩ các dạng nào sau đây? (mức độ: 1) A. Đột biến gen;

B. Đột biến NST; C. Biến dị tổ hợp;

D. Đột biến gen và đột biến NST. đ/án: D

316. Thế nào là đột biến gen? (mức độ: 1)

A. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.

B. Sự biến đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêơtít của gen. C. biến đổi trong cấu trúc của ADN.

D. Biến dổi trong cấu trúc của ARN. đ/án: B

317. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là: (mức độ: 1) A. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN.

B. Dưới ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể. C. Do ảnh hưởng của khí hậu.

D. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN, dưới ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể.

318. Đột biến gen là : (mức độ: 1) A. Biến dị di truyền;

B. Biến dị khơng di truyền; C. Biến dị tổ hợp;

D. Biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền. đ/án: A

319. Đa số đột biến gen tạo ra: (mức độ: 1) A. Gen lặn .

B. Gen trội . C. Gen dị hợp .

D. Gen lặn và gen trội . đ/án: A

320.Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân: (mức độ: 1) A. Tác nhân hố học;

B. Tác nhân vật lý; C. Tác nhân nhiệt độ;

D. Tác nhân hố học và tác nhân vật lý. đ/án: D

321. Đột biến gen thường có các dạng : (mức độ: 1) A. Mất 1 cặp nuclêơtít ;

B. Thêm 1cặp nuclêơtít;

C. Thay 1 cặp nuclêơtít này bằng 1 cặp nuclêơtít khác;

D. Mất 1 cặp nuclêơtít, thêm 1cặp nuclêơtít, thay thế 1cặp nuclêơtít đ/án: D

322. Các đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể: (mức độ: 1) A. Thể đồng hợp.

B. Thể dị hợp. C. Thể đột biến .

D. Thể đồng hợp và thể dị hợp. đ/án: A

323. Vai trị của đột biến gen: (mức độ: 2)

A. Sự biến đổi cấu trúc gen cĩ thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của các prơtêin mà nĩ qui định.

B. Biến đổi đột ngột gián đoạn kiểu hình. C. làm biến đổi gen.

D. Sự biến đổi cấu trúc gen cĩ thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của các prơtêin mà nĩ qui định làm biến đổi kiểu hình

đ/án: D

324. Đột biến gen cĩ thể xảy ra do tác động nào? (mức độ: 1) A. Tác nhân vật lí.

B. Tác nhân hố học. C. Do con người,

D. Tác nhân vật lý, tác nhân hố học hoặc do con người. đ/án: D

325. Ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuơi: (mức độ: 2) A. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen.

B. Tạo những giống cĩ lợi cho nhu cầu của con người. C. Làm cơ quan sinh dưỡng cĩ kích thước lớn.

D.Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen để tạo ra những giống cĩ lợi cho nhu cầu con người.

đ/án: D

326. Lợn con cĩ đầu và chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến nào sau đây? (mức độ: 1)

A. Đột biến gen.

B. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến thể dị bội. D. Đột biến thể đa bội. đ/án: A

327. Đột biến là gì? (mức độ: 2) A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen. B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật, C. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST. D. Biến đổi xảy ra do mơi trường. đ/án: C

328. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì? (mức độ: 2) A. Biến dị tổ hợp.

B. Đột biến gen. C. Đột biến NST.

D. Đột biến Gen và đột biến NST. đ/án: B

Tiết : 23 § Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Câu 329: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong tự nhiên là do: (mức độ: 1)

A. Tác nhân vật lí và hĩa học của ngoại cảnh B. Sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người D. Quá trình giao phối tự nhiên

Đáp án: A

Câu 330: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? (mức độ: 1) A. Nhiễm sắc thể số 11 B. Nhiễm sắc thể số 12 C. Nhiễm sắc thể số 21 D. Nhiễm sắc thể số 23 Đáp án: C

Câu 331: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất là: (mức độ: 1)

A. Mất đoạn Nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: A

Câu 332: Đột biến cấu trúc nào sau đây khơng làm thay đổi vật chất di truyền: (mức độ: 1)

A. Mất đoạn Nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: B

Câu 333: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mà enzim thủy phân tinh bột ở lúa mạch cĩ hoạt tính cao? (mức độ: 1)

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: C

Câu 334: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là quá trình: (mức độ: 3) A. Thay đổi thành phần prơtêin trong nhiễm sắc thể

B. Phá hủy mối liên kết giữa prơtêin và ADN

C. Thay đổi cấu trúc của ADN trên từng đoạn của nhiễm sắc thể D. Biến đổi ADN tại một điểm nào đĩ trên nhiễm sắc thể

Đáp án: C

Câu 335: Dạng đột biến nào của nhiễm sắc thể làm giảm vật chất di truyền? (mức độ: 1)

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể

D. Đảo đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: A

Câu 336: Ở người nếu mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ mắc bệnh: (mức độ: 1) A. Đao

B. Hồng cầu liềm C. Hội chứng Tớc Nơ D. Ung thư máu Đáp án: D

Câu 337: Phát biểu nào sau đây là sai: (mức độ: 3)

A. Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể

B. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhĩm gen liên kết C. Đột biến lặp đoạn thường cho kiểu hình cĩ lợi

D. Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng

Đáp án: B

Câu 338: Mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây ra hậu quả cho sinh vật: (mức độ: 1) A. Gây chết hoặc giảm sức sống

B. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể C. Khơng ảnh hưởng gì tới sinh vật D. Cơ thể chết khi cịn hợp tử

Đáp án: A

Câu 339: Dạng đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đĩ, ít ảnh hưởng đến sức sống? (mức độ: 2)

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: B

Câu 340: Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: (mức độ: 1)

A. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều gây hại cho sinh vật B. Làm cho sinh vật cĩ khả năng thích nghi hơn với cơ thể

C. Khơng ảnh hưởng gì đến sinh vật

D. Thường gây hại cho sinh vật. Tuy nhiên cũng cĩ một số đột biến cĩ lợi Đáp án: D

Câu 341: Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường cĩ hại cho bản thân sinh vật nhưng lại cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác chọn giống và tiến hĩa? (mức độ: 2)

A. Chúng tạo ra những cấu trúc nhiễm sắc thể mới lạ B. Chúng tạo ra những cơ thể cĩ năng suất cao

C. Chúng tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc, lai tạo giống thỏa mãn được nhu cầu nhiều mặt của con người

D. Vì dễ gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân lí, hĩa học Đáp án: C

Câu 342: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?

ABCDEFGH ABCDEFG (mức độ: 2) A. Mất đoạn nhiễm sắc thể

B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: A

Câu 343: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?

ABCDEFGH ADCBEFGH (mức độ: 2) A. Mất đoạn nhiễm sắc thể

B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: B

Câu 344: Tại sao đột biến cấu trúc thường gây hại cho bản thân sinh vật? (mức độ: 2) A. Vì hầu hết thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bị chết

B. Vì thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều cĩ kiểu hình khơng bình thường C. Vì khĩ gây đột biến nhân tạo

D. Vì do phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó

Đáp án: D

Tiết : 24 § Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (22 câu)

Câu 345: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng: (mức 1) A. Chỉ cĩ một cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng

B. Chỉ cĩ một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về cấu trúc C. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng

D. Cĩ một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng Đáp án: D

Câu 346: Cà độc dược cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà cĩ số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2)

a. 22 b. 23 c. 24 d. 25

Đáp án: B

Câu 347: Ở người cĩ biểu hiện bệnh Tớcnơ là do: (mức 1) A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể dị bội D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể đa bội Đáp án: C

Câu 348: Ở người, sự tăng thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể nào sau đây sẽ gây ra bệnh Đao: (mức 1) A. Cặp nhiễm sắc thể số 12 B. Cặp nhiễm sắc thể số 21 C. Cặp nhiễm sắc thể số 22 d. Cặp nhiễm sắc thể số 23 Đáp án: B

Câu 349: Trường hợp bộ nhiễm sắc thể bị thừa hoặc thiếu 1 nhiễm sắc thể thuộc loại đột biến nào? (mức 1) A. Dị bội B. Đa bội C. Thể 1 nhiễm D. Thể 3 nhiểm Đáp án: A

Câu 350: Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh Đao thuộc dạng: (mức 1) A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2

Đáp án: A

Câu 351: Trong các thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơn: (mức 2) A. 2n + 1 B. 2n -1 C. 2n + 1 và 2n – 1 D. 2n – 2

Đáp án: C

Câu 352: Trong tế bào sinh dưỡng, thể 3 nhiễm (2n + 1) của người cĩ số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2)

Đáp án: C

Câu 353: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1: (mức 2)

A. Đao B. Tớcnơ

C. Câm điếc bẩm sinh D. Bạch tạng

Đáp án: A

Câu 354: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n - 1: (mức 2)

A. Đao B. Tớcnơ

C. Câm điếc bẩm sinh D. Bạch tạng

Đáp án: B

Câu 355: Thể (2n +1) dùng để chỉ cơ thể sinh vật cĩ bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm: (mức 2)

A. Mỗi cặp nhiễm sắc thể trong nhân tế bào đều cĩ 3 nhiễm

B. Cặp nhiễm sắc thể nào đĩ trong tế bào sinh dưỡng nhận thêm 3 nhiễm C. Cặp nhiễm sắc thể nào đĩ trong tế bào sinh dưỡng nhận thêm 1 nhiễm D. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào bị mất đi 3 nhiễm

Đáp án: C

Câu 356: Liên quan đến sự biến đổi số lượng của 1 hoặc 1 vài cặp nhiễm sắc thể gọi là: (mức 1)

A. Đột biến dị bội thể B. Đột biến đa bội thể

C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Đáp án: A

Câu 357: Trong tế bào sinh dưỡng, thể (2n - 1) của người cĩ số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2)

A. 1 B. 24 C. 45 D. 47

Đáp án: C

Câu 358: Cơ chế phát sinh thể (2n - 1) là do sự kết hợp: (mức 1) A. Giao tử bình thường với giao tử khơng nhiễm

B. Giao tử bình thường với giao tử 1 nhiễm C. Giao tử bình thường với giao tử 2 nhiễm D. Giao tử 1 nhiễm với giao tử 1 nhiễm Đáp án: A

Câu 359: Bộ nhiễm sắc thể của một lồi 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n + 1 là: (mức 2)

A. 36 B. 25 C. 26 D. 48

Câu 360: Bộ nhiễm sắc thể của một lồi 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n – 2 là: (mức 2)

A. 8 B. 7 C. 6 D. 4

Đáp án: C

Tiết : 25 Bài 24 : Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Câu 361 : Tác nhân nào được sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội: (mức1) A. Tia gamma

B. Hĩa chất EMS C. Cơnsixin

D. Hĩa chất NMU Đáp án : C

Câu 362 : Thể đa bội khơng cĩ đặc điểm nào sau đây ? (mức1) A. Sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh

B. Thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật

C. Những cá thể đa bội lẻ cĩ khả năng sinh sản hữu tính D. Năng suất cao, phẩm chất tốt

Đáp án : C

Câu 363 : Thể đa bội là cơ thể mà: (mức1 ) A. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giảm đi một nửa

B. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bị mất số cặp nhiễm sắc thể tương đồng C. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n ( nhiều hơn 2n) D. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng được bổ sung thêm một cặp vào cặp nhiễm sắc thể mới.

Đáp án : C

Câu 364 : Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở nhĩm sinh vật nào? (mức 1) A. Động, thực vật bậc thấp

B. Động vật

C. Cơ thể đơn bào D. Thực vật

Đáp án : D

Câu 365 : Theo quan niệm hiện đại cĩ những loại biến dị nào sau đây? (Mức 1)

A. Biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền B. Thường biến và đột biến

C. Biến dị tổ hợp và đột biến

D. Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể Đáp án : A

Câu 366 : Cơ chế nào dẫn đến phát sinh thể đa bội: (Mức 2)

A. Bộ nhiễm sắc thể khơng phân li trong quá trình phân bào

B. Thoi phân bào khơng hình thành nên tồn bộ các cặp nhiễm sắc thể khơng phân li C. Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột

D. Trong quá trình phân bào bộ nhiễm sắc thể phân li bình thường Đáp án : B

Câu 367:Cơ chế nào dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể: (Mức 2)

A. Sự không phân li của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào B. Sự không phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân

C. Sự không phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân

D. Sự không phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân Đáp án: A

Câu 368: Tác động của cơnsixin gây ra đột biến đa bội thể là: (Mức 2)

A.Cơnsixin ngăn cản khơng cho thành lập màng tế bào

B.Cơnsixin ngăn cản khả năng tách đơi của các nhiễm sắc thể kép ở kì sau C.Cơnsixin cản trở sự thành lập thoi phân bào

D.Cơnsixin ức chế việc tạo lập màng nhân của tế bào mới Đáp án : C

Câu 369: Rối loạn phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào I của giảm

phân. Một tế bào sinh dục 2n sẽ tạo ra: (Mức 2)

A.Giao tử n và 2n B.Giao tử 2n C.Giao tử n D.Giao tử 2n và 3n Đáp án : B

Câu 370: Rối loạn phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể 2n trong giảm phân sẽ làm

xuất hiện dịng tế bào nào? (Mức 3)

A.4n B.2n C.3n D.2n + 1 Đáp án : A

Câu 371: Cơ thể 3n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của tồn bộ

nhiễm sắc thể xảy ra ở : (Mức 2) A.Tế bào xơma

B.Giai đoạn tiền phơi

C.Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục

D.Trong quá trình giảm phân của một trong hai loại tế bào sinh dục đực và cái Đáp án : D

Câu 372: Đột biến rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người: (Mức 2)

A.Chỉ xảy ra ở nữ B.Chỉ xảy ra ở nam C.Xảy ra ở nữ hoặc nam

D.Xảy ra ở người mẹ hơn 40 tuổi

Một phần của tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (4) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w