: gĩc hợp giữa đường thẳng cần vẽ với nhánh dương trục chuẩn hệ TTĐ
< = shift +<
Ví dụ 1:Vẽ đa giác sau như hình sau :
* Thực hiện
Command: L
LINE Specify first point: (Xđ A)
Click điểm A theo dự kiến
Specify next point or [Undo]: 3500 (Xđ B)
Nhập điểm B trự c tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Undo]:
@4500 < 45 (Xđ C) Sử dụng HTĐ cực
Specify next point or [Close/Undo]:
@2000 <-30 (Xđ D)
Specify next point or [Undo]: 2182 (Xđ E)
Nhập điểm E trự c tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Undo]: @1500 <- 45 (Xđ F) Sử dụng HTĐ cực
Specify next point or [Undo]: 2439 (Xđ G)
Nhập điểm G trự c tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Close/Undo]: C (Khép kín đa giác) (Xđ A)
Ví dụ 2:Dùng lệnh Line và các HTĐ đã học kết hợp ứng dụng chế độ Snap from (trang 22 ), hoặc chế độ TRACKING (F11, F10) hoặc chế độ bắt điểm Extension tạo bước nhảy những
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 34
* Thực hiện
Command: L
Line Specify first point: 5000,7000 (Xđ A bằng tọa độ tuyệt đối)
Specify next point or [Undo]: 10000 (Xđ B)
Nhập điểm B trự c tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Undo]: @2000 < 30 (Xđ C)
Dùng tọa độ cực
Specify next point or [Close/Undo]: ( = dứt lệnh , = gọi lại lệnh LINE )
Ưùng dụng chế độ SNAP FROM ( hoặc chế độ bắt điểm Extension )
LINE Specify first point: From Base point
Chọn C làm điểm tạo đà
<Offset>: @2000<30 (Xđ D)
Nhập tọa độ để nhảy đến điểm D
Specify next point or [Undo]: @2000<30 (Xđ E)
Dùng tọa độ cực
Specify next point or [Undo]: 8000 (Xđ F)
Nhập điểm F trự c tiếp bằng cách hướng chuột
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 35
Nhập điểm G trực tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Close/Undo]: ( = dứt lệnh , = gọi lại lệnh Line ) Ưùng dụng chế độ SNAP FROM ( hoặc chế độ bắt điểm Extension )
LINE Specify first point:
Rà chuột vào điểm G ---> Xuất hiện dấu cộng màu vàng ---> kéo về hướng H nhập 1500 (Xđ H)
Specify next point or [Undo]: 6500 (Xđ I)
Nhập điểm I trực tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Undo]: 2000 (Xđ K)
Nhập điểm K trực tiếp bằng cách hướng chuột
Specify next point or [Close/Undo]: @-6500,-3000 (Xđ L)
Dùng tọa độ tương đối
Specify next point or [Close/Undo]: C hoặc Truy bắt điểm A
---> Kết thúc lệnh
2- Sử dụng HTĐ
-Trong bản vẽ Autocad tồn tại các dạng biểu tượng hệ trục tọa độ: WCS và UCS
Ta cĩ thể
a- Điều khiển sự hiển thị của biểu tượng tọa độ : Lệnh UCSICON
Command: UCSICON
(*)Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] <ON>: - ON/OFF: Tắt / mở biểu tượng tọa độ màn hình
- Nbiểu tượng tọa độ chỉ xuất hiện gĩc trái phía dưới màn hình
- ORbiểu tượng luơn di chuyển theo gốc tọa độ ( điểm 0,0,0 của UCS )
- A ( ON, OFF mở hoặc đĩng tất cả các biểu tượng tọa độ trên tất cả các khung nhìn ) - P thay đổi hình thức biểu tượng tọa độ 2D, 3D như độ lớn , màu, độ đậm nhạt
b- Dời và xoay gốc tọa độ : Lệnh UCS
Command: UCS
Current ucs name: *WORLD* (*)Specify origin of UCS or
[Face/NAmed/OBject/Previous/View/World/X/Y/Z/ZAxis] <World>: - M Dời gốc tọa độ
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 36
- Z xoay gốc tọa độ
Specify rotation angle about Z axis <90>: 30
Nhập giá trị gĩc xoay hoặc Cli1ck 2 điểm định hướng trục X * Lưu ý: Lệnh này cịn gặp lại ở chương V
BAØI TẬP CHƯƠNG 2
1- Tổ chức bản vẽ bằng 2 cách. Nhận xét về mỗi cách - Cách 1 : Tổ chức bằng lệnh MVSETUP
- Cách 2 : Tổ chức bằng hộp thoại use a wizard . Với mục Advanced Setup Các bản vẽ cĩ khổ giấy từ A4 đến A0
2- Sử dụng HTĐ
- Điều khiển sự hiển thị, dời, xoay HTĐ
- Các phương pháp nhập toạ độ điểm? Qui ước về đơn vị đo dài và đo gĩc
3- Vận dụng các phương pháp nhập toạ độ điểm hãy vẽ các hình từ trang ... đến trang ... sách bài tập cad2007.
--- Hết CHƯƠNG 2 ---
Chương III
LỚP VẼ VAØ CÁC LOẠI ĐƯỜNG NÉT
I- LỚP VẼ
Lớp vẽ làm cho bản vẽ thêm sinh động, cĩ tác dụng rất lớn khi làm việc theo nhĩm , làm việc với đồng nghiệp và đặc biệt lớp vẽ hoặc màu của lớp chính là bề rộng nét bút được định khi in ấn .
1-Tạo và hiệu chỉnh lớp : Lệnh LAYER
- Từ biểu tượng :
- Từ menu : Format\ Layer... - Từ bàn phím : LA
Xuất hiện bảng Layer Properties Manager
---> Vào biểu tượng hoặc Alt + N ---> để tạo thêm những lớp mới vì mặc định chỉ cĩ 1 lớp số 0
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 37
Tại :
+ Name : Đặt tên lớp ( theo ý nghĩa sử dụng ) + On: Tắt/mở lớp
+ Freeze: Đĩng/tan băng lớp + Lock: Khĩa/mở lớp
+ Color : Định màu cho lớp tương ứng
+ Linetype : Định dạng đường tương ứng của lớp đĩ
+ Lineweight : Định bề rộng nét bút (nét vẽ ) cho lớp tương ứng + Plot Style: Định kiểu in cho lớp tương ứng ( khơng phụ thuộc màu) + Plot: In / khơng in 1 lớp vẽ nào đĩ
+ Description: Diễn giải ý nghĩa lớp tương ứng.
---> Trình tự và ý nghĩa như trên ta tạo thêm 9 lớp nữa như kết quả ở bảng trên :
- Nếu chọn Xĩa 1 lớp hoặc Alt+D Đưa 1 lớp ra hiện hành: hoặc Alt+C
Lưu ý: Ta cĩ thể tạo và gán tính chất của lớp bằng cách bấm phải chuột lên vùng soạn Layers xuất hiện 1 menu di động . Tùy theo ý nghĩa tùng mục mà ta thao tác tương ứng.
2- Sử dụng lớp :Các lớp vừa tạo được lưu trú thanh Layers
a- Muốn sử dụng lớp nào ta vào bảng lớp đưa lớp đĩ lên hiện hành VD: lớp Cơ bản đưa ra làm lớp hiện hành
b- Cĩ thể :
- Đổi đối tượng từ lớp này sang lớp khác và ngược lại
+ Chọn các đối tượng của lớp muốn đổi (vẽ sai lớp) trên miền vẽ (lưu ý khơng gọi lệnh) sau đĩ vào bảng lớp chọn 1 lớp sử dụng đúng để đổi lại cho đúng ---> Nhấn Esc 2 lần
+ Cĩ thể dùng lệnh Match Properties : hoặc MAđể bắt trước tính chất giữa các lớp : Command: MA
Select source object: Chọn đối tượng mẫu (lớp mẫu)
Current active settings: Color Layer Ltype Ltscale Lineweight ... Select destination object(s) or [Settings]:
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 38
Select destination object(s) or [Settings]:
Chọn tiếp các đối tượng cần bắt trướ---> các đối tượng này bây giờ cũng là lớp mẫu
- Tắt mở , khĩa, đĩng băng các lớp theo yêu cầu sử dụng
VD: Vào bảng lớp , khĩa, tắt hoặc đĩng băng các lớp theo yêu cầu sử dụng - Cơ lập 1 lớp theo yêu cầu
Command: Layiso
Select object(s) on the layer(s) to be isolated:
Chọn 1 đối tượng của lớp cần cơ lập (VD: chọn 1 đối tượng của lớp Thấy 02---> Trên miền vẽ bây giờ chỉ cịn duy nhất các đối tượng của lớp Thấy 02)
Lưu ý: Sau khi cơ lập lớp để thực hiện 1 ý đồ thiết kế nào đĩ của bạn , xong rồi ta tiếp tục mở các lớp
khác đã vẽ bằng cách. Command:Layon
All layers have been turned on. ---> Tất cả các lớp đã được mở
---> Nếu cần thiết bạn cĩ thể tạo tiếp thêm các lớp mới để sử dụng ---> Bản vẽ càng phức tạp thì số lượng lớp vẽ càng nhiều.