1- Các phương pháp nhập tọa độ điểm
a- Nhập trực tiếp : Dùng phím chọn của chuột kết hợp với các phương thức bắt điểm ( object
snap ) của đối tượng
b- Hệ tọa độ tuyệt đối: HTĐ này chỉ sử dụng khi biết
rõ tọa độ các điểm và tuân thủ theo cơng thức
Dấu (, ) biểu thị tọa độ của điểm
x: Giá trị tọa độ điểm ; y: Giá trị tọa độ điểm y
Ví dụ : Vẽ đường thẳng AB bằng lệnh Line. Biết tọa độ A(4000,4000); B(8000,7000)
Thực hiện: Command: L ----> Trên dịng lệnh xuất hiện
LINE Specify first point: 8000,7000 (XĐ B)
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 32
Specify next point or [Undo]: 4000,4000 (Xđ A)
Định điểm kế tiếp
Specify next point or [Undo]:
Nhập tọa độ điểm kế tiếp để vẽ tiếp hoặc để kết thúc lệnh
c- Hệ tọa độ tương đối : HTĐ này sử dụng rất thơng dụng được tuân thủ theo cơng thức Trong đĩ:
@ = shift +2
Ví dụ: Vẽ tam giác MNP biết số liệu như hình vẽ
*Thực hiện:Command: L
LINE Specify first point:
Click điểm M theo dự kiến
Specify next point or [Undo]: @8000,4500 ( Xđ N )
Điểm kế tiếp
Specify next point or [Undo]: @0,-4500( Xđ P )
(* )Specify next point or [Close/Undo]: C
@-7000,0
Ứng dụng chế độ truy bắt điểm ( Lệnh Object Snap)
Chú ý :
- Tại dịng ( * )
+ C : Khép kín đa giác
+ U : Phục hồi lại một lần thực hiện trước đĩ - Với cách trên khi vẽ là ta đi từ
A----> B ----> C . Nếu ta đi ngược lại từ
B ---> A ---> C thì cách nhập số liệu của tọa độ như trên cĩ đúng khơng ? Quy ước về sử dụng hệ tọa độ tương đối
và cực tương đối
Quy ước về dấu đơn vị đo dài:
Tuân thủ theo dấu các gĩc phần tư của hệ tọa độ Đề- Các
Qui ước về dấu và chiều quay của đơn
- Mặc định Acad xem trục X là trục chuẩn - Đường thẳng hợp với nhánh dương trục chuẩn chính là gĩc quay.
Created By: Nguyễn Minh Vinh Cell: 09 08 06 79 73-0932 866 168 Page 33
- Ngược chiều KĐH gĩc mang dấu dương - Cùng chiều KĐH gĩc mang dấu âm Lưu ý:
- Ta cĩ thể qui ước trục chuẩn và hướng đo gĩc bằng lệnh Units ( UN)