C2 : (tr.84) Ở mặt ngịai của cốc thí nghiệm cĩ nước đọng. Điều này khơng xảy ra với cốc đối chứng. chứng.
C3 : (tr.84) Các giọt nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm khơng thể là do nước trong cốc thấm ra vì khơng cĩ màu trong khi nước trong cốc cĩ màu xanh.
C4 : (tr.84) Các giọt nước ở mặt ngồi cốc thí nghiệm là do hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C6 : (tr.84)
Thí dụ 1: Lấy một chiếc đĩa úp lên luồn hơi nước đang sơi. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành giọt nước đọng ở thành đĩa.
Thí dụ 2: Hà hơi vào một tấm kính, hơi nước ngưng tụ thành giọt làm kính bị mờ đi. C7: (tr.84) Trong khơng khí luơn cĩ hơi nước. Khi ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước ngưng
tụ thành giọt nước đọng ở lá cây.
✍ Bài tập TỰ GIẢI
l. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào khơng phải là của sự bay hơi ?A. Xảy ra ở bất kì nhiệât độ nào của chất lỏng. A. Xảy ra ở bất kì nhiệât độ nào của chất lỏng.
C. Khơng nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :A. Nước trong cốc càng nhiều. A. Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nĩng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng ?
3.Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ?
BÀI 28-29
SỰ SƠI
✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK)
C1 : Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình ?
C2 : Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ?
C3 : Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sơi) ?
C5 : Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai ?
C6 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
a) Nước sơi ở nhiệt độ (1) ……. nhiệt độ này gọi là (2) ……. của nước.
b) Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của nước (3) ……….
c) Sự sơi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sơi, nước vừa bay hơi vào các (4) ……. vừa bay hơi trên (5) ………….
C7 : Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sơi để làm một mốc chia nhiệt độ ?
C8 : Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sơi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà khơng dùng nhiệt kế rượu ?
C9 : Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được đun nĩng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với những quá trình nào ?
HƯỚNG DẪN
C4 : (tr.87) Trong khi nước sơi, nhiệt độ của nước khơng tăng.
C5 : (tr.87) Trong cuộc tranh luận ở đầu bài : Bình đúng.
C6 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống :