- Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổ
2 Giải thích tại sao HàN ội lại trở thành trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước?
nước?
1,0
- Vị trí địa lí thuận lợi: nằm ở trung tâm ĐBSH, trong vùng KTTĐ phía Bắc. Là
đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất nước ta.
- Nằm gần nguồn nông sản, thủy sản, khoáng sản, thủy điện phong phú dồi dào. - Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- CSHT, CSVC-KT tốt, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn bậc nhất cả
nước.
- Có nhiều khả năng thu hút đầu tư trong và ngoài nước (đứng thứ 2 sau TPHCM).
- Có nền CN phát triển sớm, cơ cấu ngành CN đa dạng, tập trung nhiều ngành trọng điểm của cả nước. IV (3,0đ) 1 Vẽ biểu đồ 2,0 a. Xử lí số liệu * Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của nước ta (%)
Vùng Năm 2005 Năm 2010 Cả nước 100,0 100,0 ĐBSH 17,9 17,0 ĐBSCL 53,9 53,9 Các vùng khác 28,2 29,1 * Tính quy mô bán kính:
Cho R2005 = 1 đơn vị bán kính thì R2010 = 1,1 đơn vị bán kính
b. Vẽ biểu đồ hình tròn * Yêu cầu: - Vẽ chính xác số liệu - Có ghi số liệu trên biểu đồ. - Có tên biểu đồ và chú giải. 0,5 1,5 2 Nhận xét và giải thích 1,0
* Nhận xét:
- Sản lượng: sản lượng lúa cả năm của cả nước và các vùng đều tăng (dẫn chứng)
- Cơ cấu:
+ ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm SX lương thực, chiếm hơn 70% SL lúa cả nước. Các vùng còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ.
+ ĐBSCL chiếm tỉ trọng rất lớn và khá ổn định, ĐBSH chiếm tỉ trong thấp hơn và có xu hướng giảm, các vùng còn lại có xu hướng tăng (dẫn chứng)
* Giải thích:
- SL lúa cả năm cả nước và các vùng tăng, chủ yếu do đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và tăng năng suất.
- ĐBSCL có sản lượng lúa lớn nhất do có diện tích lớn, điều kiện sản xuất lúa thuận lợi, khả năng mở rộng diện tích và tăng vụ còn nhiều.
- ĐBSH mặc dù gần đây diện tích lúa giảm nhưng sản lượng lúa vẫn tăng do trình độ thâm canh và năng suất lúa cao nhất nước ta.
- Các vùng còn lại do điều kiện sinh thái nông nghiệp không thật thuận lợi cho cây lúa phát triển nên tỉ trọng và sản lượng lúa thấp hơn nhiều so với ĐBSCL và
ĐBSH.
0,5
0,5
Câu I. (2,5 điểm)
1. Nêuthế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi trong phát triển kinh tế - xã hội. 2. Tại sao Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước?
Câu II. (2,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở nước ta.
2. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta diễn ra như thế nào? Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?
Câu III. (2,5 điểm)
1. Chứng minh điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
2. Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. Câu IV. (3,0 điểm)
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta.
(Đơn vị: %)
Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp
1990 79,3 17,9 2,8
1995 78,1 18,9 3,0
1999 79,2 18,5 2,3
2001 77,9 19,6 2,5
2005 73,5 24,7 1,8
1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta thời kì 1990 – 2005.
2. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta thời kì 1990 – 2005.
……….Hết……….
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:………..Số báo danh:………... TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2015 Môn: Địa lí
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ (Hướng dẫn chấm có 03 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQG LẦN 1 NĂM 2015 Môn: Địa lí