liệu thô, giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời có thêm thu nhập từ nguồn phế phẩm hay vật liệu loại bỏ của nhà máy.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
Các dạng hệ sinh thái công nghiệp Các dạng hệ sinh thái công nghiệp 2. Hệ STCN theo chu trình vòng đời nguyên liệu 2. Hệ STCN theo chu trình vòng đời nguyên liệu 1. Hệ STCN theo chu trình vòng đời sản phẩm 1. Hệ STCN theo chu trình vòng đời sản phẩm 3. Hệ STCN theo diện tích/vị trí địa lý 3. Hệ STCN theo diện tích/vị trí địa lý 4. Hệ STCN theo loại hình công nghiệp 4. Hệ STCN theo loại hình công nghiệp 5. Hệ STCN hỗn hợp 5. Hệ STCN hỗn hợp
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
Hệ CNST theo chu trình vòng đời sản phẩm. Trong trường hợp này, ranh giới của hệ STCN được xác trường hợp này, ranh giới của hệ STCN được xác định theo các thành phần kinh tế (cả nhà sản xuất và người tiêu dùng) liên quan đến một loại sản phẩm cụ thể.
Hệ STCN theo chu trình vòng đời nguyên liệu. Tương tự hệ sinh thái theo chu trình vòng đời sản Tương tự hệ sinh thái theo chu trình vòng đời sản phẩm, ranh giới của hệ STCN theo chu trình vòng đời nguyên liệu được xác định bởi các thŕnh phần liên quan đến một loại nguyên liệu cụ thể.
Hệ STCN theo diện tích/vị trí địa lý. KCN Burnside ở Halifax (Canada), KCN Kalunborg (Đan Mạch) là những thí dụ điển hình về loại hình hệ STCN này. Trong trường hợp này, ranh giới địa lý không kể đến khu vực tiêu thụ sản phẩm.
Hệ STCN theo loại hình công nghiệp. Theo cách phân loại này, một nhóm các cơ sở sản xuất thuộc cùng loại hình công nghiệp hợp thành hệ STCN. Trong thực tế, loại hình hệ STCN này được xây dựng theo định hướng môi trường chung của từng loại hình công nghiệp.
Hệ STCN hỗn hợp. Trong trường hợp này, khái niệm hệ STCN không đề cập đến một ranh giới cụ thể mà chỉ xem xét mối tương quan giữa các nhà máy có thể sử dụng phế phẩm/phế liệu của nhau. Đây là loại hình thông dụng nhất.
QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ CNST
Đặc tính Hệ sinh thái tự nhiên Hệ công nghịêp hiện đại
Đơn vị cơ bản Sinh vật Nhà máy
Dòng vật chất Hệ khép kín Chủ yếu là biến đổi theo một chiều
Tái sử dụng Hầu như hoàn toàn Thường rất thấp Vật liệu Có khuynh hướng cô đặc,
chẳng hạn CO2 trong không khí được chuyển hóa thành sinh khối qua quá trình quang hợp
Hầu như được sử dụng một cách phung phí để chế tạo ra vật liệu khác, vật liệu bị pha loãng quá mức có thể tái sử dụng, nhưng lại bị cô đặc đủ để gây ô nhiễm
Quá trình tái tạo Một trong những chức năng chính của sinh vật lŕ sự tự sinh sản
Sản xuất ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ là mục đích chủ yếu của hệ công nghiệp nhưng tái sản xuất không phải là bản chất của hệ công nghiệp