Nghiêm trọng, dẫn đến các tác động tiêu cực khác.

Một phần của tài liệu NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG (Trang 55)

- Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.

nghiêm trọng, dẫn đến các tác động tiêu cực khác.

Năm 1764 Giem Hagrivo sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên máy là tên con gái ông Gien-ni

Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt. Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến.

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu khoảng 1850, khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện

Cuộc cách mạng về khoa học – công nghệ đã giúp ngành công nghiệp phát triển đáng kể.

 Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một nhiều dẫn tới quá trình đô thị hóa thời cận đại. Nhiều đô thị với dân số trên 1 triệu người dần hình thành. Công nghiệp để lại hậu quả nghiêm trọng đó là gây ra ô nhiễm môi trường, tiêu thụ tài nguyên, làm cạn kiệt tài nguyên  dẫn đến một cuộc cách mạng công nghiệp, nông nghiệp phải xây dựng công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững.

Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)